Ba cách niệm Phật để giữ tâm chánh niệm
Niệm Phật muốn đạt được lợi lạc thiết thực, người niệm Phật phải quán xét căn cơ và thể lực của bản thân rồi tìm ra pháp niệm tương ưng.
Niệm Phật muốn đạt được lợi lạc thiết thực, người niệm Phật phải quán xét căn cơ và thể lực của bản thân rồi tìm ra pháp niệm tương ưng.
Phật giáo không nằm ở những tờ giấy được dán trên tường, mà nằm ở sự tu tập, giữ gìn giới hạnh và thực hành lòng từ bi.
Có ba pháp để bảo hộ chúng ta khi ra đường, đặc biệt khi sử dụng các phương tiện giao thông như đi tàu, xe hơi, xe máy, máy bay, đi bộ...Ba pháp đó bao gồm từ dễ tới khó.
Tối ngày 18-02-2025, tức ngày 21 tháng Giêng âm lịch, nhận lời thỉnh mời của Ni sư trụ trì Thích Đàm Thu, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó chủ tịch HĐTS, Trưởng Ban hoằng pháp TƯ, Trưởng BTS GHPGVN thành phố Hà Nội đã quang lâm về chùa Tương Mai (qu
Đạo tràng chùa Khai Nguyên là đạo tràng tu tập pháp môn Tịnh độ. Một trong các pháp môn tu tập chính, cũng là một tông phái lớn. Vì vậy, Hòa thượng đã chia sẻ để Phật tử hiểu rõ nguồn gốc của pháp môn Tịnh độ.
Lỗi thế gian thì liên quan gì tới ta - người (hành giả) niệm Phật? Đây là một câu hỏi, một nan đề khá vi tế, nếu trong quá trình tu hành chúng ta không để ý hoặc dễ dãi để hợp pháp hóa, cho qua thì nó sẽ trở thành
Tịnh Độ là thế giới của bản nguyện, chính là 48 lời nguyện căn bản của Pháp Tạng Tỳ kheo. Lấy Bồ Đề tâm, Bồ Đề Hạnh, Bồ Đề nguyện làm chính.
Muốn nhất tâm phải biết quán chiếu tâm. Nghĩa là, không chấp trước, và buông xả tuyệt đối, ít nhất trong lúc đang ngồi niệm Phật.
Niệm Phật nhất tâm có thể siêu phàm nhập thánh, đây là thật, chẳng phải giả, bởi đó là do kim khẩu của Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật nói trong Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện.
Trong Kinh Pháp Bảo Đàn Đại sư Huệ Năng dạy: “Phàm phu tức Phật, phiền não tức bồ đề. Một niệm mê tức phàm phu. Một niệm trí tức Phật. Niệm trước chấp cảnh tức phiền não. Niệm sau lìa cảnh tức bồ đề”.
Người sống hiền hoặc ác ở kiếp này là do nghiệp lực chi phối hay là tập tánh của linh hồn này vốn có ? Một người hiền ở kiếp này thì kiếp sau có hiền như vậy nữa không?
Pháp phản văn Trì danh này ứng hợp với pháp tu “văn tu văn huân như huyễn tam muội” của Đức Quán Thế Âm, là pháp viên đốn ưu việt phù hợp nhất với căn tánh chúng sinh cõi Ta bà, sớm đắc sức Vô úy và tánh đồng thuận không chống trái với chúng sinh, hợ
Phát là khởi hành, là bước tiến đầu tiên trong việc gần gũi Tam bảo. Bước tiến này chính là bước dũng mãnh dấn thân đi theo con đường mà Đức Bổn Sư Thích Ca đã chỉ dạy.Bồ Đề dịch từ âm tiếng Phạn là Bodhi nghĩa là Giác.
Kinh A Di Đà là bản kinh thuộc vào hệ tư tưởng Đại Thừa Phật giáo. Đây là 1 trong 3 bài kinh quan trọng của Tịnh Độ Tông, miêu tả về cõi Tây Phương cực lạc của Phật A Di Đà.
Kinh A Di Đà nói về pháp môn Niệm Phật. Đây là một pháp môn rất nhiệm mầu, dễ dụng công, rất an ổn, mau thành tựu46. Nhưng kinh A Di Đà rất khó tin, khó hiểu...
Là người Phật tử phải cần Quy y Tam bảo, vì Tam bảo chính là nơi nương tựa vững chắc nhất, là nền tảng của mọi thiện đức, là cổng vào ngôi nhà Như Lai, dự phần pháp lạc của Như Lai. Nhưng đối với người tu Tịnh độ cầu vãng sinh Cực lạc ngoài quy y Tam
Những ai có niềm tin trong sạch, nguyện cầu vãng sanh Cực Lạc, và chân thành Niệm Phật, nhất định sẽ được vãng sanh về Tây Phương Tịnh Độ, như những lời dạy của Đức Phật và của chư Tổ.
Những ai chỉ đủ lòng tin và thương mến Như lai, thì tất cả được hướng về Chư Thiên như đã được Đức Phật thuyết trong bài kinh số 22 Dụ Con Rắn của Trung Bộ Kinh.
Con người càng trong đại họa càng cần phải tin Phật. Tin Phật là tin vào tự tính của mình. Tự tính của mình chính là Phật tính, là Pháp thân, là Tỳ Lô Giá Na Phật.
Cuộc đời của Sư Ông - Hòa thượng Tôn sư đối với chúng con ở đạo tràng Vạn Đức này là một bài pháp sinh động về bậc Liên trưởng của Hội Cực lạc Liên hữu, chỉ có thân cận mới cảm thấu chớ không thể dùng lời nói để diễn đạt được trong muôn một.