Người xuất gia có được nhận tiền không ?
Vấn đề cầm giữ tiền có xem là “nhỏ”, “không quan trọng” không tuỳ theo cách diễn giải ở mỗi thời đại và mỗi truyền thống.
;
Vấn đề cầm giữ tiền có xem là “nhỏ”, “không quan trọng” không tuỳ theo cách diễn giải ở mỗi thời đại và mỗi truyền thống.
Trong Kinh Khema - Tương Ưng bộ có nhắc đến việc Tôn giả Khemaka trú tại vườn Badarica và lâm trọng bệnh, đau đớn.
Gần đây, có nhiều ý kiến nêu ra chung quanh hạnh hạnh tu đầu đà, tôi xin liên hệ thêm đôi chút.
Trước khi nhận ra an từ đâu đến thì cần nhìn ra ba điều bất an lớn nhất trong năm qua ở trong mỗi chúng ta.
Sở hữu si bao hàm vô minh, cũng có thể nói vô minh do si tạo nên. Bất kỳ ai cũng có thể đang sống cùng với “sở hữu si”.
Đức Tăng như biển, có thể hiểu phẩm hạnh, công đức của chư Tăng lớn như biển cả. Có thể hiểu nước biển chỉ có một vị mặn, giáo pháp chỉ có một vị là vị giải thoát.
Tại sao xá lợi lại xuất hiện đa phần ở những người tu theo đạo Phật, thuộc nhiều truyền thống và ở nhiều quốc gia khác nhau ở cả Nam lẫn Bắc truyền? Khoa học có phân tích đến đâu cũng chỉ dừng ở giới hạn nào đó và phải thừa nhận những bí ẩn chung qua
Có một số người thắc mắc hỏi, người Phật tử qùy lạy Chư tăng có nên hay không?
Phật dạy hãy tuỳ điều kiện cúng dường ngang được ở cấp nào thì cúng dường, nhưng cuối cùng vẫn không bằng tự mình tu tập và quán chiếu vô thường.
Có nhiều người thắc mắc về cách để tang quấn quanh bụng của người xuất gia.
Vì sao con người phải bị đày vào ngục, có vô số nguyên nhân khác nhau. Nơi thì do không có niềm tin và bất kính với Thượng đế, nơi thì do tạo các nghiệp ác trong cuộc sống...
Giọng nói trầm ấm, vang vọng, ánh mắt từ hoà, nụ cười hiền hậu, dáng đi thanh thoát, thế ngồi sư tử, tất cả nơi Thầy toát ra một nguồn năng lượng trấn an vững tin rất lớn.
Đọc “Kinh Pháp Hoa, tiểu sử” (một trong những loạt sách “tiểu sử” có tiêu đề “Đời sống của các giáo điển vĩ đại”) của học giả Donald S.Lopez do Trần Văn Duy dịch và chú thích, chắc chắn với những người sùng kính nhất cũng phải đi từ bất ngờ này đến n
Nhìn vào các tâm thiện và tâm bất thiện của mình thì sẽ biết con đường nào đang dẫn chúng ta đến thiên đường và con đường nào dẫn chúng ta vào địa ngục.
Không biết cảm nhận cá nhân của mọi người như thế nào. Nhưng cá nhân tôi mỗi khi tiếp xúc với một số Phật tử tu Tịnh độ, tôi thấy họ có nét gì đó hồn hậu, khiêm cung, rất mực kính Phật trọng tăng.
Có bạn hỏi, thưa thầy, con thấy có người cả đời không làm gì sai trái, sống tốt với mọi người, nhưng tại sao cuộc sống vẫn gặp phải những bệnh tật bất hạnh?
Thời Phật, Chư tăng khi đi khất thực thường ngậm nước trong miệng để tịnh khẩu. Nếu thí chủ cúng dàng thức ăn thì chư tăng âm thầm nhận, không trả lời bất cứ câu hỏi dư thừa, không ích lợi nào
Bố thí là chia sẻ thức ăn vật thực, cúng dường tài sản là tin tưởng bậc đạo hạnh trí tuệ có năng lực phân phát cứu tế và tạo phước cho rộng khắp cho chúng sinh.
Cho đến nay kinh sách chúng ta vẫn tồn tại hai khái niệm “tự lực” (nhờ vào công năng tu hành của mình) và “tha lực” (nhờ vào sự hộ trì bảo vệ từ năng lực bên ngoài). Pháp môn niệm Phật gồm tu theo tín, hạnh, nguyện mà thành tựu.
Tôi tiếp cận vụ việc chùa Ba Vàng bắt đầu từ một tiếng khóc uất nghẹn của một Phật tử khi cơ thể Phật giáo bị cắn xé bởi hàng nghìn mũi dao nhọn, bị tổn thương nghiêm trọng mà không hiểu đúng sai từ đâu.