Trường tiểu học Phật pháp duy nhất ở châu Âu
Trường Tiểu học Phật pháp ở Brighton là trường tiểu học duy nhất ở Anh cung cấp một nền giáo dục dựa trên giá trị Phật giáo.
Trường Tiểu học Phật pháp ở Brighton là trường tiểu học duy nhất ở Anh cung cấp một nền giáo dục dựa trên giá trị Phật giáo.
Trong khi đó, phía Phật giáo Việt Nam nhìn chung, chỉ mới có những chuẩn bị tích cực cho giáo dục tu sĩ (giáo dục tăng ni, với cơ sở học viện Phật giáo), mà hầu như chưa có những chuẩn bị tích cực cho hoạt động giáo dục hướng ra xã hội.
Đức Phật đã để lại một kho tàng quí giá gồm nhiều bài thuyết giảng (Kinh, Sutta), thường được gọi tổng quát là "tám vạn bốn ngàn" pháp môn, trong nhiều dịp giảng dạy cho hàng đệ tử, bậc thánh thanh văn, cư sĩ, ...
Tiếp tục câu chuyện về đề tài Phật giáo tham gia nhiều hơn trong hoạt động giáo dục hướng ra xã hội, trong bài phỏng vấn kỳ này, HT Thích Thiện Tâm, trong cái nhìn của một nhà giáo dục học, sẽ nhấn mạnh đến tình trạng tụt hậu của Phật giáo Việt Nam t
Tiếp tục đề tài về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, trong kỳ phỏng vấn này, chúng tôi đã hỏi HT Thích Thiện Tâm về vấn đề chuẩn bị cơ sở vật chất.
Phật giáo, với truyền thống nhu hòa, gắn bó với dân tộc, đã tuyệt đối chấp hành chủ trương tách nhà trường khỏi nhà thờ vào năm 1975, thông suốt tư tưởng, hoan hỷ bàn giao các cơ sở giáo dục cho nhà nước và không hề có tính toán sẽ lại nắm lấy hoạt đ
Trong một bài phỏng vấn trước, HT Thích Thiện Tâm trong vai của một chuyên gia giáo dục, đã đề cập đến khái niệm “quyền lực giáo dục”, trong khi phân tích về tác động giáo dục hướng ra xã hội của tôn giáo.
Thực ra, quyền lực mềm giáo dục tuy không tác động tức thời, như chuyển biến tâm tư tình cảm sau khi tiếp xúc với những tác phẩm văn học nghệ thuật, nhưng quyền lực mềm giáo dục có tác động lâu dài và bền vững.
Trong bài phỏng vấn này, chúng ta sẽ tiếp tục xin ý kiến Hòa thượng Thích Thiện Tâm theo hướng tìm hiểu trên về giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội.
Bài viết này có nội dung nối tiếp bài phỏng vấn về việc tôn giáo mở đại học tư, vấn đề mà dư luận các tôn giáo đang quan tâm. Hòa thượng Thích Thiện Tâm, trong cư cách một nhà giáo dục học, cũng đã có một số ý kiến khác xác đáng.
Trong đạo Phật, phóng sanh là một phương tiện để tu tập, thể hiện tâm từ bi. Về mặt tướng, Phật dạy mình đừng có cùm kẹp mà để cho các loài vật được tự do. Còn về nghĩa bóng, phóng sanh là phóng thích những cái tâm ô uế như cái tâm tham, cái tâm đố k
Giáo dục là một khoa học và ngày càng phát triển. Có được đào tạo sư phạm và được kịp thời cập nhật bước tiến khoa học giáo dục, người tu sĩ Phật giáo mới có điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của mình, đóng góp nhiều hơn vào công cuộc hó
Luận án tiến sĩ giáo dục học và lý lịch khoa học của Hòa thượng Thích Thiện Tâm (TS Nguyễn Thanh Thiện) in kèm luận án cho thấy sự quan tâm vô cùng đặc biệt của hòa thượng đối với giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội.
Nếu sự việc diễn ra theo lộ trình nêu trên bản tin, thì chỉ khoảng 1 năm nữa thôi, Phật giáo Việt Nam sẽ ngơ ngác đứng bên lề hoạt động giáo dục xã hội tôn giáo, rơi vào tình thế suy sụp chiến lược, tự cô lập chỉ trong hoạt động cúng bái.
Đối với Phật giáo, hiện nay vẫn chưa có một dự án khả thi cho một viện Đại học Đại học Vạn Hạnh trước 1975.
Truyền đạo vào những quốc gia có truyền thống tôn giáo lịch sử, thì đương nhiên xác định là “phương tiện cứu độ” thì tức là đã xác định chức năng cải đạo của trường học. Đây là điều mà chúng tôi đặc biệt lưu ý và thường xuyên nhắc lại ở các bài viết
Thực ra, giáo dục xã hội không phải là việc tương lai, mà đã là vấn đề thường trực, nhưng giới Phật giáo chúng ta không quan tâm đến. Trong khi đó, tôn giáo khác cũng tiến hành hoạt động giáo dục xã hội một cách thầm lặng, phần nào cố ý che giấu, vì
Cho nên trong thời gian tu học ở thiền viện, quý vị phải cần mẫn siêng năng, học hỏi đạo lý, nuôi dưỡng đức hạnh, huân sâu chủng tử Bát-nhã. Người con Phật đầy đủ trí tuệ, đức độ mai kia mới có thể làm Phật sự, mở mang giáo hóa mọi người. Nếu ngày na
Ngạn ngữ cũng thường nói, không phải oan gia không chung nhà. Câu nói này rất có lý. Nhưng sau khi giác ngộ, người cả nhà sẽ trở thành quyến thuộc pháp lữ ngay, như thế thật không gì thù thắng hơn. Không giác ngộ thì gia đình sẽ liên tiếp xảy ra ân o
Ý tưởng xây dựng các trường sơ học bên cạnh nhà chùa, do các nhà sư quản lý, điều hành, nhà sư đồng thời là nhà giáo, nhà sư phạm, đã được các nhà lý luận chấn hưng Phật giáo nêu ra. Ý tưởng này đã được thực hiện ở miền Bắc trước năm 1954 và tiếp tục