Tham luận THỂ HIỆN CÁC QUAN ĐIỂM MỚI Góp ý tu chỉnh Hiến chương (lần2)
Những điều trình bày sau đây, không ngoài mục đích mong muốn Phật pháp được xương minh, Tăng già được hòa hợp, Giáo hội ngày càng thêm vững mạnh trong lòng dân tộc.
;
Những điều trình bày sau đây, không ngoài mục đích mong muốn Phật pháp được xương minh, Tăng già được hòa hợp, Giáo hội ngày càng thêm vững mạnh trong lòng dân tộc.
Vào ngày 25, 25-5 tại Văn phòng 2 TƯGH (TP.HCM), 350 đại biểu là chư tôn đức Tăng Ni đến từ các tỉnh, thành phía Nam dự đợt sinh hoạt đặc biệt của Giáo hội hướng đến Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc sẽ được tổ chức cuối năm nay.
Đạo Phật là tôn giáo luôn đề cao hòa hợp, đoàn kết trên tinh thần giải thoát và giác ngộ của con người, nên khi truyền đến dân tộc nào cũng tùy thuận để thích nghi với văn hóa và tín ngưỡng của dân tộc đó. Đấy là tính dung hợp, uyển chuyển, năng động
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu khổ độ sinh.
Nhân dịp Đại lễ Phật đản năm 2012 (Phật lịch 2556), Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Huỳnh Đảm đã gửi thư chúc mừng chư tôn đức giáo phẩm cùng toàn thể tăng ni, phật tử Phật giáo Việt Nam.
Khi Phật giáo du nhập Việt Nam, tại nước ta đã có một nền văn hóa phát triển phong phú, với nền tảng vững chắc mà tiêu biểu là có hệ thống lịch pháp, ngôn ngữ, âm nhạc, luật pháp độc lập.
Tinh tấn trong thiền định, trau dồi đạo hạnh, chuyên cần trong tu học, giản dị trong nếp sống, tích cực trong việc xây dựng Giáo hội, phát triển đạo pháp, đóng góp cho hạnh phúc an bình thịnh lạc cho đất nước và cho mọi chúng sinh phải là bổn phận, t
Trong suốt quá trình tồn tại và phát triển khoảng 2000 năm trên mảnh đất Việt Nam anh hùng tôn trọng đạo nghĩa, Phật giáo luôn hài hòa và đồng hành cùng dân tộc.
Như chúng ta được biết, Đạo Phật đã có mặt ở Việt Nam gần 20 thế kỷ, trong thời gian ấy, xuyên suốt quá trình truyền bá tư tưởng giáo lý, Phật giáo đã sớm gắn bó, hòa nhập với cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Ngày 17/3/2012, HT Thích Trí Tịnh - Chủ tịch HĐTS GHPGVN đã ký Thông tư số: 089/TT/HĐTS hướng dẫn góp ý tu chỉnh Hiến chương Giáo hội PG Việt Nam lần thứ 5 trình Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII
Phật giáo Việt Nam hòa nhập với văn hóa truyền thống đã trở thành một trong các yếu tố tạo dựng nên nền văn hóa Việt Nam, tạo dựng phong cách tư duy Việt Nam qua nhiều lần đổi mới
Từ các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới giữa Văn Lang và Chiêm Thành.
Đặc trưng của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng chính là những thành tựu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là trái ngọt của công cuộc thống nhất Phật giáo Việt Nam.
Ban Thường Trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị Quý Ban Trị sự, Ban Đại diện Phật giáo cấp tỉnh, Ban Đại diện Phật giáo các Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh, chư Tôn đức trụ trì các Tự viện, Tăng Ni và Phật tử hoan hỷ phá
Ni giới hệ phái Khất Sĩ trong ngôi nhà chung GHPGVN - xưa và nay
Nhân dịp đón Xuân mới – Nhâm Thìn, thay mặt các cấp Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Tăng Ni, Cư sỹ Phật tử, Tôi bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc trước sự quan tâm giúp đỡ của cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với các hoạt động Phật
Ban Tu chỉnh Hiến chương gồm 19 thành viên do HT. Thích Trí Tịnh - Chủ tịch HĐTS làm Trưởng ban, có nhiệm vụ tu chỉnh Hiến chương, trình Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII vào cuối năm 2012.
Vào lúc 8 giờ ngày 26 tháng 12 năm 2011, tại Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội, số 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh diễn ra phiên họp của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Sau 30 năm đi vào nề nếp, lần đầu tiên, chư tôn Giáo phẩm cấp cao GHPGVN đã thể hiện sự đoàn kết nhất trí, không chấp nhận những yêu cầu vô lý dù đến từ bất cứ đâu, để thao túng nội bộ Phật giáo.