Hoá thân Thầy
Giọng nói trầm ấm, vang vọng, ánh mắt từ hoà, nụ cười hiền hậu, dáng đi thanh thoát, thế ngồi sư tử, tất cả nơi Thầy toát ra một nguồn năng lượng trấn an vững tin rất lớn.
;
Giọng nói trầm ấm, vang vọng, ánh mắt từ hoà, nụ cười hiền hậu, dáng đi thanh thoát, thế ngồi sư tử, tất cả nơi Thầy toát ra một nguồn năng lượng trấn an vững tin rất lớn.
Đời THẦY sâu lắng như thơ/Thơm hương hiếu hạnh giữa đời vô biên/Bỏ qua bao nỗi niềm riêng/Quê hương ở lại vẹn tình trước sau/Đời mình thân phận lao đao/Chỉ lo Đạo Pháp nước nhà thịnh suy...
Xin giới thiệu về 61 bức hình họa cuộc đời Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni của Myanmar. Những tấm ảnh này sẽ giúp cho tất cả mọi người hiểu biết thêm về cuộc đời hành đạo của bậc Thiên, Nhân sư - đấng giác ngộ toàn năng toàn giác - Đức Phật Thích Ca Mâu N
Con nhớ năm xưa mỗi sáng chiều/Lời Kinh diễn giải thật cao siêu/Từng câu, từng chữ Thầy tuyên giảng/Mưa Pháp cho con thấm đượm nhiều.
Làm tôn chứng cho Giới Đàn nhiều tỉnh/Từ Khánh Hòa, Bình Định, đến Gia Lai…/Nơi Giới Đức bậc tu hành thanh tịnh/Chỗ dựa nương và hun đúc Tăng Tài
Ngay thời khắc sống chết chênh vênh, sinh tử phập phù, Thầy đã rút hết ruột gan buông lời giáo huấn nghe vang rền như sấm động giữa chiều Thu, những lời dạy cô đọng và kỳ đặc khiến bao người ngẩn ngơ như những công án thiền lâm thuở trước.
Theo kinh Āriyapariyesana, sau khi thành đạo, Đức Phật băn khoăn có nên chuyển bánh xe pháp hay thị hiện Niết bàn. Bởi Ngài chiêm nghiệm và quán chiếu sâu vào pháp do Ngài mới chứng được là sâu thẳm, vi diệu, cao quý, siêu lý luận, chỉ có người trí m
Thật trùng hợp hy hữu, ngày Đản sinh, ngày Xuất gia và Thành đạo của đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni đếu là ngày mồng Tám. Theo tín ngưỡng, thì xác suất này khiến chúng ta cần suy ngẫm. Nói về đức Phật và viết về đức Từ Phụ, chúng ta thấy hàng ngàn năm q
Theo Phật giáo Nam truyền, ngày đản sanh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật đều diễn ra vào ngày trăng tròn tháng Vesākha; với Phật giáo bắc truyền, ngày thành đạo diễn ra vào ngày mùng 8 tháng 12 âm lịch.
Trên non Yên Tử, Ngài hoàn thiện hệ thống giáo lý của Pháp phái Trúc Lâm Giáo lý Trúc Lâm đã trở thành nền tảng tư tưởng và đạo đức của thời đại hoàng kim triều Trần, giai đoạn Phật giáo là Quốc giáo.
Các kinh ghi công hạnh của Bồ-tát Quan Âm khác nhau. Tùy pháp tu, trình độ hiểu biết sai biệt và nghiệp lực mà cảm nhận về Ngài khác nhau.
Bồ tát Thích Quảng Đức tên thật là Lâm Văn Tuất (林文戌),[1] còn gọi là Nguyễn Văn Khiết (阮文㓗) sinh vào giờ Tý, ngày Rằm tháng 9 Mậu Tuất (29-10-1898) tại Khánh Hòa. Đứng trước cảnh chính quyền toàn trị Ngô Đình Diệm gây nhiều bất công xã hội, tạo ra b
Kính tri ân duyên tao ngộ, niềm tin tưởng và những ân tình Hòa thượng dành cho con. Có duyên diện kiến với những bậc vĩ nhân, cao Tăng là phước lành trong cuộc sống, giúp cho con có nhiều ấn tượng, động lực, gương sáng để vững bước đi tới, vượt qua
Con người và văn hóa đất Bình Định, trong đó có tinh thần chân lý như thị của Phật giáo đóng góp rất lớn, đem nhiều lợi lạc cho cuộc sống hôm nay và cả đến mai sau.
Nhân kỷ niệm lần thứ 55 ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vì pháp thiêu thân (1963 - 2018).
Câu Thi Na, Cây Sa La tỏa bóng/Đức Như Lai an ngự tại nơi này/Nhắn nhủ hết những điều gì quan trọng/“Di Giáo” ghi lời tha thiết như vầy :
Từng bóng cây in chân dung hành giả/Từng lối đi lưu dấu vết tượng vương/Từng pháp âm kim chỉ nam quý giá/Từng oai nghi chan chứa một tình thương.
Ngày nay, hầu hết các sách viết về đức Phật đều dựa vào công bố của Đại hội Hội Liên hữu Phật tử thế giới (WFB) lần thứ 3 thống nhất: Phật nhập diệt năm 544 TCN, và lấy đó là khởi đầu Phật lịch(1).
Nhờ chư tôn đức tăng ni giữ giới nghiêm túc, bất kể Thiền tông thất truyền nhiều thế kỷ và bất kể Thiền Vipassana thất truyền gần 2,000 năm, Phật giáo vẫn duy trì phần nào sức mạnh trong các nước PG Bắc tông và PG Nam tông. Cho tới khi hồi phục Thiền
A Di Đà (阿彌陀) là danh từ phiên âm có gốc từ hai chữ trong tiếng Phạn: amitābha và amitāyus. Amitābha dịch nghĩa là "vô lượng quang “ (ánh sáng vô lượng) ; amitāyus có nghĩa là "vô lượng thọ” (thọ mạng vô lượng).