Thấy lỗi mình là có trí tuệ
Nhận ra những lầm lỗi và thừa nhận nó như một sự giới hạn, thấp hèn của bản thân là một sự tiến bộ, biểu hiện ban đầu của tuệ giác.
;
Nhận ra những lầm lỗi và thừa nhận nó như một sự giới hạn, thấp hèn của bản thân là một sự tiến bộ, biểu hiện ban đầu của tuệ giác.
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Đối với một đất nước, nếu lãnh đạo gương mẫu, pháp luật nghiêm minh, giữ vững an ninh trật tự xã hội, không có trộm cướp và các tệ nạn khác hoành hành thì người dân mới được an cư lạc nghiệp.
“Muốn hạnh phúc, hãy biết thương mình”, thoạt nghe câu này, nhiều người sẽ nghĩ câu nói mang tính cá nhân, hèn mọn và ích kỷ, thế nhưng khi ngẫm lại, chúng ta sẽ thấy câu nói này không có gì sai và tiêu cực.
Khi đọc Kinh Phật, chúng ta thấy rằng tụng đọc Kinh Phật lớn tiếng là truyền thống có từ thời kỳ Đức Phật mới hoằng pháp. Không phải đọc trên chữ, mà là học thuộc lòng để tụng đọc lớn tiếng.
Hành giả Tịnh Độ chơn thuần không xem Đức Phật có thể cứu rỗi cho mình thoát khỏi những tội lỗi cá nhân của chính chúng ta. Ngược lại, chúng ta nên xem Phật là bậc toàn giác, là vị cố vấn toàn trí, là đấng đã chứng ngộ và chỉ bày con đường giải thoát
Thờ Phật là một biểu hiện sự kính ngưỡng cao cả và bày tỏ lòng tri ân chân thành của người Phật tử đối với Đức Phật.Việc thờ và tôn trí hình tượng Phật trong gia đình còn là cách để các thành viên trong gia đình có cơ hội thường được chiêm ngưỡng dun
Do nhu cầu tu tập của hàng Phật tử tại gia mà Đức Phật chế định Bát quan trai giới. Đối tượng tham gia thọ trì trai giới phải là Phật tử, tức đã thọ Tam quy và trì ngũ giới.
Việc chọn lựa, tìm kiếm những người bạn hiền, chân thật để học hỏi và sẻ chia là điều cần thiết. Ai có nhiều bạn hiền, ắt hẵn người ấy có cơ hội gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?
Diễn thuyết Phật pháp mà chuyển hóa được người nghe đồng thời khiến họ trở nên thích thú tìm hiểu giáo pháp, hâm mộ pháp sư chẳng phải là chuyện dễ dàng.
Thức được hiểu là Ngã, thức uẩn cũng chính là “Nghiệp” hay còn gọi là “A lại da” thức, hoặc “Chủng tử” và về sau theo Phật giáo Đại thừa chính là “Như Lai tạng”.
Y, hậu là lễ phục của Tăng Ni Phật giáo Bắc tông. Trong đó y là lễ phục chính, còn hậu (áo hậu) là lễ phục phụ trợ, phát sinh về sau khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa.
Âm luật vô tình có vay mượn một số yếu tố Phật giáo như thuyết minh nhân quả-nghiệp báo nhưng không phải Chánh pháp.
Người có phước đức, bồ tát trợ giúp, chư thiên hộ vệ và chư phật hộ niệm không phải là người không bao giờ gặp các tai nạn, khổ não và phiền muộn.
Cuộc sống, đôi lúc đối mặt với những khó khăn, thử thách và khổ đau, lúc đó chúng ta cần một lời động viên để vượt qua, tiếp tục đứng lên. Hiểu rõ lý nhân quả, hiểu được nhiệp báo nhân duyên và bản chất của sự khổ đau sẽ là một lời động viên với nhữn
Nhiều vị cư sĩ ít đọc trực tiếp Pháp và Luật được dạy trong các kinh điển để đối chiếu với lời dạy của những vị Tỳ kheo xem có đúng với kinh điển hay không.
Hộ niệm là một trong rất nhiều phương tiện hoằng pháp lợi sinh, vừa giúp người sắp mất hay người mới mất nương theo giáo pháp của Đức Phật để vững niềm tin trở về cố quận vừa gieo duyên lành, dẫn dắt thân nhân của họ quay về Chánh đạo.
Tâm, có nghĩa là là tích tập; còn ý thì có nghĩa là gì? Nói vắn tắt, ý là cái hoạt động tư lương. Tư lương là gì? Những cái mà ta gọi là tư duy, tư tưởng…
Đại sư Tinh Vân đã khai thị những điều quan trọng về sự tu hành và tu tâm cho 600 giới tử tham dự “Hội xuất gia tu đạo ngắn hạn kỳ thứ 79” tại đại hội đường của tầng thứ tư lầu Truyền đăng Phật Quang Sơn.