;

Bài viết của tác giả: Hoang Phong


Sức mạnh nơi niềm hy vọng của Đức Đạt Lai Lạt Ma

Biết bao năm tháng dài đã trôi qua, thế nhưng Đức Đạt-lai Lạt-ma vẫn chưa quên cái thế giới mà Ngài đã phải từ bỏ để ra đi. Tuy nhiên Ngài cũng nghĩ rằng nếu không lấy quyết định đó thì truyền thống Phật giáo nghìn năm của xứ Tây Tạng biết đâu đã khô

Ngày xuân tỉnh giấc giữa cơn say...

Mới hôm qua, con người còn đang say sưa phát triển kinh tế, chứng khoán gia tăng, toàn cầu hóa xã hội con người. Thế nhưng đột nhiên dường như cả nhân loại đang giật mình và hoảng hốt giữa một cơn ác mộng.

Lý Tưởng của người Bồ-tát - Nguồn gốc và sự hình thành (Bài 1)

Sách gồm tám chương, mỗi chương gồm nhiều phân đoạn. Mỗi phân đoạn nêu lên một chủ đề với đầy đủ ý nghĩa của nó, vì thế trong bản chuyển ngữ tiếng Việt dưới đây xin đề nghị gọi các phân đoạn này là các "bài giảng", gồm tất cả 56 bài đánh số theo thứ

Màu xưa

Màu áo ngày xưa tình còn thắm/Hay đã phai rồi giọt nắng trong/Gửi trả thời gian cho hư không/Ta trả lung linh cho vạt nắng/Trà cả hoen xưa màu áo cũ.

Cứ ngỡ khi tuổi già...

Bỗng chợt thấy già nua nào có tuổi/Chẳng buồn lo, hân hoan lòng tràn ngập/Ngày tháng trôi, ra đi từng bước nhỏ/ Tuyệt vời thay, ngăn ngắn một ngày qua.

Phật giáo và ngôn ngữ

Đức Phật thuyết giảng cách nay đã hơn 2500 năm, và có lẽ chúng ta cũng muốn biết là Ngài đã sử dụng ngôn ngữ nào? Tất nhiên là Ngài đã thuyết giảng bằng tiếng mẹ đẻ của Ngài, bằng ngôn ngữ của quê hương Ngài. Vào thời bấy giờ, dân cư thưa thớt, thôn

Xe lên quán dốc

Ngày xưa tan biến mất rồi,Trên vai cụ đó kiếp người bao xa?Cụ hâm cho bát nước trà,Tôi ngồi ấm dạ nhìn ra quãng đường.

Thiền định một phương pháp biến cải tâm linh (Phần 4)

Chúng ta hãy suy nghĩ như thế này : « Thân xác vật chất của tôi chiếm hữu một phần không gian nào đó. Thế nhưng khi thân xác này của tôi tan rã thì cái khoảng không gian giới hạn mà nó chiếm hữu trước kia sẽ trở thành như thế nào? Nó sẽ hòa lẫn với

Thiền định một phương pháp biến cải tâm linh (Phần 3)

Trong lúc hành thiền chúng ta cứ tiếp tục theo cách đó với một nhịp độ đều đặn và một sự thăng bằng hoàn hảo. Điều này có nghĩa là có những lúc chúng ta tập trung nhưng cũng có những lúc chúng ta buông lỏng: « năng hoạt » và « phi năng hoạt » xen kẽ

Thiền định một phương pháp biến cải tâm linh (phần 1 - 2)

Loạt bài chuyển ngữ dưới đây là cố gắng của một thiền sư vô cùng uyên bác và lỗi lạc là Urgyen Sangharakshita, nhằm hệ thống hóa thật mạch lạc và sâu sắc các phép luyện tập thiền định nêu lên trong Giáo huấn của Đức Phật và cả trong các học phái Phật

Karuna và tiếng hát của một bà lão ăn xin

Nói chung tình thương yêu chúng sinh thể hiện qua bốn thể dạng vô biên của tâm thức trên đây sẽ tạo ra một bầu không gian rộng lớn bao trùm và bàng bạc trong Phật giáo, và tỏa rộng bên trong bầu không gian đó là Trí tuệ.

365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt lai Lạt Ma (phần cuối)

Kinh sách cho biết là phải dò xét người thầy mình trước khi đặt hết lòng tin vào vị ấy. Kết nối với một vị thầy tâm linh mà không xét đoán gì cả thì đến khi các khiếm khuyết của người mà mình chọn làm thầy bắt đầu lộ diện thì khi đó sẽ khó cho mình t

365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt lai Lạt ma (phần 8)

Nếu không thể tha thứ những điều tồi tệ mà một người nào đó gây ra cho mình hay cho một người nào khác cũng vậy, thì cứ hãy chống lại hành động ấy nhưng không thù hận người gây ra hành động ấy, không nên để mình bị lôi cuốn bởi sự hung bạo chống lại

365 Lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt lai Lạt Ma (phần 7)

Mỗi khi cảm thấy lo sợ vì mất hết tự tin và nghĩ rằng tất cả những gì mình làm sẽ không tránh khỏi thất bại, thì các bạn hãy suy nghĩ thêm một chút, hãy tìm hiểu xem tại sao mình lại chấp nhận thua cuộc khi mới bắt đầu.

Nhân đọc một bài thơ xuân của thi hào J.W. von Goethe

Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832) là một văn sĩ, thi sĩ, kịch tác gia, khoa học gia, triết gia, chính tri gia, nói chung là một nhà thông thái lừng danh nhất của nước Đức, và đồng thời cũng là một gương mặt khá tiêu biểu cho nền tư tưởng và văn

Trang 3  /  12