Bát chánh đạo, con đường giải thoát tham sân si, giải thoát khổ đau (P.5)
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. CHÁNH MẠNG là từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng, nghề làm ăn chân chánh.
;
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. CHÁNH MẠNG là từ bỏ tà mạng, sinh sống bằng chánh mạng, nghề làm ăn chân chánh.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh. Trong Kinh Đại Niệm Xứ, Đức Phật dạy về Chánh Nghiệp như sau: Tự chế không sát sanh, tự chế không trộm cướp, tự chế không tà dâm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Chánh Ngữ (Khẩu Nghiệp Chơn Thiện: Không Nói Láo, Không Nói Hai Lưỡi, Không Nói Lời Thô Ác & Không Nói Lời Phù Phiếm.
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh.Thế nào là Chánh Tư Duy? Đức Phật phân chia Chánh Tư Duy thành 3 loại: Tư Duy về ly dục, Tư Duy về vô sân, Tư Duy về bất hại,
Bát Chánh Đạo là con đường thánh có tám chi nhánh: Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm và Chánh Định.
Ý vui niềm bất hại là một trong những bài pháp, được Đức Phật thuyết, diễn giải làm cho tỏ ngộ, làm cho sáng tỏ, được kết tập trong Thánh giáo thuộc hệ phái Phật giáo nguyên thủy, nam truyền, khiến cho những Pháp hữu với tâm hân hoan tín thọ, pháp th
Xin hân hoan chia sẻ bài kết tập Chánh Pháp về Niệm Lực, Ức Niệm: Niệm Tuệ Tối Thắng từ những lời Phật dạy trong Tạng Kinh Pali (Nikàya) và Thánh Điển của Phật Giáo Nam Truyền trợ duyên lành để quý Pháp hữu (bất bộ phái) có cái nhìn chánh kiến, chân
Xin được luận giải theo thiển ý của mình những vần kệ của Pháp Cú 245 do cố Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali, cùng với việc tham chiếu Tích truyện Kinh Pháp Cú 245, nhằm hỗ trợ ý pháp sâu sắc trong bài kệ vi diệu này.
Việc lạy Phật đem lại lợi ích lớn nhất thì chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về cách thức lạy và cách quán tưởng khi lạy.
Giữ giới và hồi hướng cho chư thần, chư thiên để ngày đêm bảo hộ, gia trì để hành giả được an lành yên ổn mà tu tập.
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya có nhiều tích truyện bổn sinh kể về các loài bàng sinh thuyết pháp.
Việc hồi hướng công đức có được nhờ sự hoan hỷ phát tâm thực hành bố thí, cúng dường hay công phu tu tập, hoặc những thiện sự khác của quý Phật tử cũng được ghi lại trong kinh Tạng Pali, cho thấy sự cần thiết trong việc thành tâm hồi hướng công đức c
Tập "Tích Truyện Pháp Cú" này được dịch theo bản Anh ngữ "Buddhist Legends" của học giả Eugène Watson Burlingame.
Giáo pháp của Ngài (chỉ riêng tạng Pali) giúp chúng sanh sống được an lạc, tương lai được an lạc, đặc biệt giúp chúng sanh được giải thoát, niết bàn.
Vì thành tựu giới đức và thấy được lỗi họa của các dục vị này mới có thể ly dục, tức là không sống với dục lạc thế tục (ác pháp), không mề mờ vô ký với dục (bất thiện pháp)
Trong kinh, những vật bất ly thân của một Tỷ kheo là: 3 y, bình bát, dao cạo, kim chỉ, đồ lọc nước và gậy kinh hành: Các Tỷ kheo phải lọc nước trước khi uống nếu không phạm tội sát sinh.
Tâm Bi có công năng cứu khổ chúng sanh.Phật tử nào luôn chánh niệm tỉnh thức với niệm bi thương này vì xót thương trước nỗi khổ đau của chúng sanh đến rơi nước mắt, thì sẽ đồng với pháp tánh Đại Bi của chư Phật, chư Bồ Tát.
Đây là một cơ duyên hiếm hoi để người con Phật chân chánh thể nghiệm khổ đau của đồng loại, theo gót truyền thống từ bi cao khiết của chư Phật.
Ở mọi thời, mọi nơi chốn (không chấp trước thời khắc nào, chỗ nào), với tâm chơn thiện, rãi lòng từ (năng lượng yêu thương hay cầu nguyện), thì tương ưng với chư Phật chư Bồ Tát,(tức là chư Phật chư Bồ Tát gia bị), kết quả bất khả tư nghì.
Chân pháp của Như Lai là ánh sáng vi diệu, xua tan đêm trường khổ đau do vô minh chấp thủ của hữu tình chúng sanh, như sư tử hống, làm tan biến nỗi sợ hãi, ưu phiền, sinh tâm vô úy.