Tinh thần nhập thế của Phật giáo
Bài giảng Ý nghĩa Phật đản PL. 2557 "Tinh thần nhập thế của Phật giáo" của HT. Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN.
Bài giảng Ý nghĩa Phật đản PL. 2557 "Tinh thần nhập thế của Phật giáo" của HT. Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch HĐTS, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương GHPGVN.
Nhiều người đã tìm đến sự giải thoát, thư giãn cho bản thân từ các cuộc vui, trò giải trí bên ngoài. Để rồi vô tình hay cố ý, họ dường như quên rằng gốc rễ các vấn đề không phải bắt nguồn từ bên ngoài mà là từ nội tâm mà ra. Các thú vui bên ngoài chỉ
Cùng với những thuận lợi hết sức cơ bản và những cơ hội vô cùng may mắn như đã nêu, Phật giáo Việt Nam ngày nay cũng phải đối mặt trước những thách thức chung của dân tộc. Thách thức lớn nhất Phật giáo đang phải đối mặt chính là sự cám dỗ đáng sợ của
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ 6 trước Tây lịch. Trước sự trỗi dậy mạnh mẽ của đạo Bà-la-môn, Phật giáo đã hầu như bị tiêu diệt tại nơi phát tích nhưng đã kịp thời lan tỏa đến các nước xung quanh như Trung Quốc, Việt Nam và một số nước châu Á khá
Cuộc sống ngày càng phát triển tốt đẹp hơn, nhưng song song với đó, con người càng trở nên hối hả và áp lực hơn. Thân tuy được chúng ta chăm sóc với vẻ bề ngoài đẹp đẽ, sang trọng, nhưng tâm thì càng bị ảnh hưởng của môi trường xung quanh khiến ta bấ
Ðạo Phật đến để dâng tặng tuệ giác, nâng cao phẩm chất văn hóa bản địa mà chưa hề hủy diệt, bôi xóa hay gây thương tổn gì cho bất cứ nền văn minh của dân tộc nào trên hành tinh này. Con đường truyền giáo tự ngàn xưa nhiều bậc Thầy đã mở ra và các th
Cuốn sách vừa mới ra của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, còn thơm mùi mực in, tiếp tục là Tuyển tập kịch (NXB Trẻ, 2012), bao gồm bốn (tạm gọi là) vở: Hoa sen nở ngày 29 tháng 4, Còn lại tình yêu, Cái chết được che đậy, Nhà Ôsin. Kịch cũng như văn, khó thể
Lời giới thiệu của người dịch: Bản-thể-của-Phật còn gọi là Như Lai Tạng, Phật Tính, Pháp Giới, Chân Như... (tiếng Phạn là Tathagatagarbha), là một khái niệm quan trọng của Đại Thừa Phật Giáo.
21 bài viết trải dài hơn 330 trang in, tạm gọi là “tản văn” được chia thành bài bản 6 phần, có mở kết rõ ràng: Chuyện mở đầu, Chuyện tình yêu, Chuyện lạy Phật, Chuyện văn hóa, Chuyện giáo dục và Chuyện cuối.
Từ bỏ cuộc lãng du, phát túc siêu phương không phải là việc tầm thường, kẻ nhiều kiếp phiêu trầm trong sanh tử, không có tâm niệm vượt thoát chẳng dễ gì ra khỏi. Dẫu có tâm niệm vượt thoát mà tu hành lếu láo qua ngày thì mong chi giây phút an thân lậ
Vào tháng 8 năm 1999, hai tổ chức The Tibet Center và The Gere Foundation đã thỉnh cầu đức Đạt-lai Lạt-ma ban cho một loạt các bài giảng pháp tại New York City. Tập sách này được viết ra từ các bài giảng đó.
"Trong khi xã hội đang bàn nhiều hơn về "chống”, mà chưa chú trọng đúng mức đến "phòng”, nhất là phòng từ gốc, trước hết từ gia đình, thì Phật giáo lại bắt đầu từ việc làm con người sợ điều ác, tránh điều ác, hướng tới việc thiện từ trong tâm tới lời
Chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam nhập thế sâu rộng như hiện nay. Phật pháp thấm đẫm đời sống theo nhiều kênh: Sách vở, băng đĩa, truyền hình, phát thanh; đặc biệt là các công nghệ hiện đại trong truyền thông hoằng pháp như “chùa điện tử”, facebook, cá
Thiền là cách thở, tìm về với con người thật của mình, là sự tĩnh lự trong tâm hồn. Khi Thiền, ta sẽ luyện được sự tập trung, kỉ luật, để du hành sâu vào tâm thức mình, để trò chuyện với tâm thức ấy.
"Phật giáo như một làn nước mát dịu, lan tỏa và hòa quyện với phong tục tập quán và tư tưởng của dân tộc ta, nhân dân ta đã lấy giáo lý nhà Phật để làm lẽ sống cho chính mình."
Từ những thập niên cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, Phật Giáo Huế đã đầu tư xây dựng nhiều cơ sở giáo dục hệ mầm non, mẫu giáo. Đa số các trường lớp này nằm ở vùng sâu, vùng xa, những vùng dân cư còn khó khăn.
Trước khung cảnh trang nghiêm của Đại Hội Đại Biểu Phật Giáo tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VI nhiệm kỳ 2012 - 2017. Thay mặt Ban Hướng Dẫn Phật tử Tỉnh Thừa Thiên Huế chúng con thành kính đảnh lễ Chư Tôn Hòa Thượng chứng minh, Đoàn Chủ tọa Đại hội.
Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo h