Tôn giả Đại Ca Diếp, đầu đà đệ nhất
Nhìn chung suốt cả cuộc đời Tôn giả Ðại Ca Diếp luôn luôn hướng dẫn phẩm hạnh đạo đức thiểu dục tri túc là chính, cuộc sống nội tâm, hành vi cử chỉ, lời ăn tiếng nói vào một khuôn khổ lề lối
;
Nhìn chung suốt cả cuộc đời Tôn giả Ðại Ca Diếp luôn luôn hướng dẫn phẩm hạnh đạo đức thiểu dục tri túc là chính, cuộc sống nội tâm, hành vi cử chỉ, lời ăn tiếng nói vào một khuôn khổ lề lối
Tập san Hướng nhìn Phật giáo số 11 tháng 7 và 8 năm 2015, qua một bài viết ngắn mang tựa là "Giác Ngộ trong lúc đang ngồi trên ngai" của Virinyano, vừa đưa tin cho biết là một trong số các nhà sư nổi tiếng nhất của Thái Lan hiện nay tên là Luang Poh
Chân tu Matthieu Ricard đã sống qua nhiều kiếp. Những năm 60, ngộ đạo bởi những cảm nhận sâu sắc tự thân, ông tới sống ở Darjeeling, Ấn Độ, nơi ông bắt đầu học giáo lý Phật giáo Tây Tạng và trở thành một vị chân tu uyên bác.
Ngày xưa thuở Phật còn tại thế, đa phần các đệ tử xuất gia của Ngài đều chứng A La Hán, như 1.250 vị tỳ kheo mà kinh thường nhắc đến. Trong số đó bậc ưu tú về mặt đạo hạnh, sở trường và sở chứng, có mười vị được gọi là mười đại đệ tử, gọi chung là Th
Thiền sư Khương Tăng Hội, năm hơn 10 tuổi, song thân đều mất, khi chịu tang xong, bèn xuất gia, siêng năng hết mực. Là con người rộng rãi nhã nhặn, có tầm hiểu biết, dốc chí hiếu học, rõ hiểu ba tạng, xem khắp sáu kinh, thiên văn đồ vĩ, phần lớn biết
Đó chính là Chử Đồng Tử, một trong Tứ Bất tử có ảnh hưởng sâu sắc trong văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam.
Trong ý nghĩa vô thường giữa dòng bất diệt, dù hiện thân của Ni trưởng không còn nữa nhưng công đức và đạo nghiệp của người đã cống hiến cho đạo pháp và chúng sinh sẽ còn sống mãi với tâm tư trong ký ức của Tăng Ni, Phật tử Thái Bình.
Là bậc tôn túc trưởng lão ni đạo cao lạp trọng, giới luật tinh cần khiêm cung giản dị nên khoá hạ an cư năm nào Ni trưởng cũng được thỉnh làm ngôi thủ chúng, làm tùng lâm thạch trụ cho ni chúng nương theo tu học.
Song song với Thập Đại đệ tử Tăng, bên Ni giới cũng có Thập Đại Đệ Tử Ni, đây là những vị Thánh Ni kiệt xuất, lỗi lạc. Mười vị Thánh Ni này xuất thân từ nhiều giai cấp khác nhau trong xã hội và có hoàn cảnh cá nhân đặc biệt. Mỗi vị tiếp cận giáo pháp
Đức Đại lão Hòa thượng Thích Tâm Tịch - Pháp chủ Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thế danh Nguyễn Đình Khuê, pháp hiệu Như Sơn, sinh ngày 17 tháng 11 năm Ất Mão - 1915 tại phố Hội Bình, tỉnh Yên Bái (nay là phường Hồng Hà - thành phố
Sau sự khám phá trên đây, pho tượng được chuyển đến bệnh viện Rotterdam (Hòa Lan) để các bác sĩ tại đây tiếp tục khảo nghiệm thêm cũng vẫn tiếp tục dưới sự hướng dẫn của chuyên gia Erick Bruijn. Theo vị này thì di hài bên trong pho tượng là của một t
Gốc tích của vị sư này vẫn còn là một sự huyền bí. Di hài của ông đang được các bác sĩ giám định (trên phương diện pháp lý), các học giả Phật Giáo cũng như các khoa học gia khảo nghiệm, nhằm tìm cách xác định nguồn gốc và danh tính của ông.
Tôn giả A Nan đã khéo thỉnh cầu Phật cho phép nữ giới gia nhập Tăng đoàn, trở thành những vị Tỳ kheo ni, khi ngài hỏi Phật rằng: Liệu những người nữ trong pháp Phật xuất gia có chứng được Thánh quả không? Đức Phật trả lời: Có thể chứng được!
Sinh thời với đức hạnh khiêm cung, giữ gìn nề nếp gia phong của hàng Ni giới, tận tâm cung kính chư Tăng mong hữu duyên được gần Tăng Bảo, vì thế Ni trưởng đã tạo nhiều duyên thù thắng, hỗ trợ chư vị Tăng trên bước đường sơ cơ học đạo đến nay các vị
Các lễ hội Phật giáo tiêu biểu ở miền Bắc có liên quan tới Thiền sư Nguyễn Minh Không bên cạnh ý nghĩa biểu hiện tấm lòng tôn kính, ngưỡng vọng ngài của tín đồ, phật tử và người dân, còn là minh chứng cụ thể cho lịch sử gắn bó, đồng hành cùng dân tộc
Giới Phật Tử biết ông dưới bút danh Thiều Chửu – "cái chổi lau" dùng để quét sạch bụi bặm trong lòng mình và mọi thứ rác rưởi trên đời – một cái tên khiêm nhường mà cao cả xiết bao!
Nhớ lại những ngày tháng mới vào mái trường Học viện Vạn Hạnh, con vừa lo lắng, vừa bỡ ngỡ vì chưa định hướng được cho mình một hướng đi. Nhưng những tâm trạng lo âu ấy bỗng tan biến khi đến gần Ôn. Tâm từ quảng đại của Ôn như một uy lực làm xóa tan
Riêng đối với Phật giáo, hoàng đế A-dục là một Phật tử lừng danh nhất, và ông đã quy y sau khi chinh phạt được lãnh thổ Kalinga bằng những trận chiến thật hãi hùng.
Đề-Bà-Đạt-Đa (Devadatta) là con trai của hoàng thân Suppabuddha và hoàng nương Pamita. Ông là anh em chú bác của Thái Tử Sĩ-Đạt-Ta (Siddhatta). Ông cũng là anh ruột của công chúa Da-Du-Đà-La (Yasodhara), hay cậu Ra-Hầu-La (Rahula).
Hòa thượng Thiện Hoa là một tấm gương sáng cho hàng Tăng sĩ soi chung. Hòa thượng có những đức tánh cao quý, ai được sống gần Hòa thượng đều cảm mến.