Các Thiền phái và bài kệ truyền thừa Phật giáo vùng Nam Bộ
Thế hệ Tăng Ni người tu sĩ ngày nay nhớ ơn dày của chư Tổ cúi nguyện: “Đức nghiệp truyền thừa, kế vãng khai lai, trùng quang Tổ ấn
;
Thế hệ Tăng Ni người tu sĩ ngày nay nhớ ơn dày của chư Tổ cúi nguyện: “Đức nghiệp truyền thừa, kế vãng khai lai, trùng quang Tổ ấn
Các tông phái Phật giáo Việt Nam được truyền thừa và các thế hệ Chư tổ thường dùng các bài kệ để đặt pháp danh, pháp tự. Việc này bắt đầu xuất hiện khi có tông Lâm Tế và tông Tào Đông từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam khoảng thế kỷ thứ XVII.
Đây là môi trường giáo dục mà thiết nghĩ, nó cần được chú trọng, quan tâm hơn bao giờ hết trong thời đại ngày nay.
Ni trưởng được sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống thờ kính Tam Bảo nên từ thuở thiếu thời Ni trưởng đã có duyên lành ăn chay trường và niệm Phật từ khi còn nhỏ, một lòng kính mộ Phật pháp.
Gần 80 năm, Hoà thượng đã thuận thế hóa duyên để phụng sự Chánh pháp, lợi lạc quần sinh, để lại cho hậu thế một gia tài Phật pháp vô cùng quý giá trong sự nghiệp biên soạn, trước tác và phiên dịch của Ngài.
Nói đến đời Trần là người ta nghĩ đến một giai đoạn lịch sử phồn thịnh của Đất nước, bởi thời kỳ này không chỉ kinh tế - văn hóa xã hội phát triển mà Phật giáo cũng được coi Quốc giáo của Đại Việt.
Hầu hết làng Việt xưa đều có chùa và ruộng chùa. Ruộng chùa là nguồn sống chính để nuôi sống các sư tăng - một bộ phận dân cư đặc biệt của làng. Ruộng chùa biến đổi theo sự thịnh suy của chùa, của Phật giáo trong dòng lịch sử của làng, của nước.
Trước thềm Đại hội đại biểu Phật giáo TP.Hà Nội lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội đã dành cho Báo Giác Ngộ cuộc phỏng vấn.
Trong mục văn hóa của báo HN, vào ngày 04/6/2022, tường thuật lễ khai pháp khóa an cư kiết hạ Phật lịch 2566 – Dương lịch 2022.
Người có tâm tàm quý, họ sẽ suy nghĩ những việc của mình, luôn cân nhắc, chắt lọc ý tứ từ trong suy nghĩ cho đến hành động; mỗi một việc họ làm đều phản quang soi chiếu lương tâm của mình.
Thế là nửa thế kỷ đã trôi qua, kể từ ngày bồ tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân. Ý nghĩa của hành động ấy đã được thế giới bàn cải rất nhiều và vị trí lịch sử của bồ tát Quảng Đức trong lòng dân tộc đã được khẳng định từ lâu.
Ngoài việc nghiên cứu giáo lý của đức Phật để biết đường tu hành, ông còn để tâm truyền bá chánh pháp đến các tầng lớp nhân dân như bổn phận một vị xuất gia, góp công rất lớn cho sự nghiệp chấn hưng Phật giáo và phổ biến Phật học vào giai đoạn nửa đầ
Không chỉ là một nhà cải cách Phật giáo, Thích Trí Hải còn là một người có đầu óc nhìn xa, thấy rộng trong việc tổ chức làm kinh tế phục vụ hoạt động Phật giáo.
Khi Đức Phật vừa thành đạo dưới gốc cây Bồ Đề, có 2 vị thương gia là Bhallika và Trapusha dẫn đoàn xe chở hàng đi ngang qua, được Chư thiên mách bảo, hai thương gia này lòng tràn đầy vui sướng, vội dừng xe, sắp xếp bánh và mật ong, rồi cùng nhau đi đ
Chất liệu thương nơi một người có nhiều và lớn bao nhiêu, thì phẩm chất thánh thiện nơi người ấy được khẳng định bấy nhiêu.
Theo nguyện vọng tìm hiểu của nhiều bạn đọc, Giác Ngộ Online trân trọng đăng lại bài viết "Trái tim bất diệt" của Bồ-tát Quảng Đức bây giờ ở đâu? - bài đã đăng trên số đặc biệt (Giác Ngộ 693).
Hòa thượng tu tập theo pháp môn trì danh niệm Phật, thường là mật niệm và thường hành trì thần chú Chuẩn đề. Khiêm cung và hỷ xả là một trong những hạnh mà Hòa thượng thực hành rất miên mật, nên trong ứng xử hàng ngày Hòa thượng thường thể hiện tâm k
Trung ương GHPGVN nhận định: Dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý, thu chi đối với lễ hội và di tích (lần 3) của Bộ Tài chính mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng vẫn còn những quy định không phù hợp với pháp luật hiện hành, không phù hợp và không khả thi
Các câu trích dẫn dưới đây được góp nhặt là để tưởng niệm 100 ngày thiền sư Nhất Hạnh viên tịch.
Với gần 40 mươi năm sống ở trời Tây, thiền sư là người tiên phong đưa đạo Bụt ứng dụng vào đời sống, đặc biệt là pháp môn “Chánh niệm” đến xã hội phương Tây góp phần xây dựng nên một cộng đồng Phật giáo dấn thân cho thế kỷ 21.