Ba dấu ấn của chánh pháp
Tam pháp ấn là giáo lý mang tính pháp định trong hệ thống giáo lý của Phật giáo.
Tam pháp ấn là giáo lý mang tính pháp định trong hệ thống giáo lý của Phật giáo.
Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực
....lạy Phật theo cách “ngũ thể đầu địa” là thể hiện lòng tôn kính nhất. Ngũ thể đầu địa có nghĩa là năm vóc (đầu, hai tay và hai chân) gieo sát đất.
Vào mỗi độ xuân về mọi người đều náo nức đến chùa thành tâm khấn nguyện, cầu mười phương chư Phật gia hộ gia đình luôn sống trong bình an. Cũng từ đó những người con Phật lại đi quá xa với vấn đề cầu an, thay vào đó những tập tục của thế gian tin vào
Nội dung chủ yếu của nghi thức cầu an là người đương sự và cả nhà thành tâm sám hối, bỏ ác làm lành, làm nhiều Phật sự và thiện sự như phóng sinh, bố thí, cúng dường Tam bảo v.v… hồi hướng công đức ấy cho việc tai qua, nạn khỏi, đồng thời mời chư Tăn
Ajahn Chah (1918-1992) được xem là một trong các nhà sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX. Ông tu tập theo truyền thống "Tu Trong Rừng" của Phật Giáo Theravada. Dù là một vị cao tăng thế nhưng ông luôn giữ một cuộc sống hết sức đơn sơ và khiêm tốn. Thỉnh th
Có điều ít ai ngờ rằng, để thành tựu hai mục tiêu căn bản ấy chỉ cần tu tập “một pháp”, giản đơn và nhẹ nhàng thôi nhưng kết quả thì không thể nghĩ bàn, đó là “lòng tin tha thiết” và “hằng chuyên tâm niệm”.
Bồ-tát chỉ cho người tu hành, trên cầu Vô thượng Bồ-đề bằng trí tuệ, dưới hóa độ chúng sanh bằng tâm từ bi, tu các hạnh ba-la-mật và trong vị lai sẽ thành tựu Phật quả. Bồ-tát là người dũng mãnh cầu Vô thượng Bồ-đề, tròn đủ hai hạnh, lợi mình và lợi
HỎI: Tôi nghe nói các đại giới đàn chỉ truyền giới Bồ tát Phạm Võng gồm 10 giới trong và 48 giới khinh. Nay tôi muốn tìm hiểu và thọ trì 6 giới trọng và 28 giới khinh (thuộc Tại Gia Bồ Tát Giới kinh) thì phải làm như thế nào? Xin cho biết sự khác biệ
....theo pháp môn Sư Ông Làng Mai dạy thì Thiền và Tịnh là một, các thiền sinh đến thực tập tại Làng Mai, tăng thân cũng đang thực tập tịnh độ, nhưng là thứ tịnh độ hiện tiền, tịnh độ có mặt ngay trong giờ phút hiện tại. Nghĩa là, trong luồng ánh sán
Thiền quán là cốt tủy của các phương thức tu tập thiền định Phật giáo. Thế Tôn trở thành Bậc Giác ngộ cũng xuất phát từ 49 ngày đêm thiền quán dưới cội bồ đề.
Nguyên lý tiêu trừ tai họa, sống thọ là nơi sám hối, phát nguyện. Quả báo đến thì phải chịu, thế nhưng khi phát tâm sám hối và phát nguyện, thì quả báo chưa sinh khởi có thể biến chuyển. Cũng giống như kẻ phạm tội, khi đem ra phán xử, mà biết nhận tộ
Hỏi: Kính thưa thầy, xin thầy hoan hỷ giải đáp cho con hiểu về ý nghĩa của minh tâm kiến tánh như thế nào?
Sở dĩ Phật tổ dạy chúng ta trì danh niệm Phật là vì các ngài muốn cho tâm chúng ta chỉ chuyên chú vào danh hiệu Phật mà không xao lãng nghĩ nhớ chuyện gì khác. Nhờ nhiếp tâm chuyên chú niệm như thế lâu ngày, thì tâm chúng ta sẽ được thuần thục an địn
Theo tuệ giác của Thế Tôn, người nào tuân thủ trọn vẹn năm nguyên tắc đạo đức này thì luôn gặt hái nhiều lợi ích và thành công trong cuộc sống. Trước hết là giữ gìn được tiền bạc, tài sản do công khó làm ra. Tiền bạc tuy không phải là yếu tố chính qu
Bàn thờ Phật nên đặt ở vị trí chính của phòng khách đối diện với vị trí ngồi bình thường của chủ nhà. Sau tượng Phật không nên có cửa sổ. Tượng Phật phải đặt đối diện với cửa sổ có đủ ánh sáng để cho người khách bước vào có thể thấy ngay được. Bàn th
Nhưng sự phân biệt về thứ lớp có tính hình thức bên ngoài chưa phải là điều quan trọng, cốt tủy của vấn đề là thành tựu ly tham, ly dục biểu hiện bằng đạo đức, phẩm hạnh và tuệ giác nơi mỗi cá nhân.
Sáng ngày 8/9/2013 (nhằm ngày 4/8 năm Quý Tỵ), hàng ngàn quý thiện nam tín nữ từ các nơi đã cùng nhau về chùa Hoằng Pháp dự tu một ngày.
...đây chỉ là hình thức tiêu biểu tượng trưng. Vì tượng trưng nên người ta có quyền đặt định ra. Khi ban đầu người nào đó đặt định ra, chỉ thắp ba cây hương, mà không thắp 4 hay 5 cây, thế là mọi người cứ thế làm theo mà không cần phải giải thích tượ
Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ trong thành Savathi. Vào một thuở nọ Đức Phật ngự tại Jetavana (Kỳ Viên Tịnh Xá) - của ông trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi ấy có hoàng hậu Mallik ā đến hầu đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng: