Năm rồng kể chuyện rồng
Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên Đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn.
;
Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên Đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn.
Sức khỏe và tuổi thọ của con người liên quan mất thiết đến nghiệp của người ấy. Nghiệp về sức khỏe và thọ mạng có hai loại, cũ và mới.
Trong luật Dược sự của Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ tả có hai loại rồng: Một loại thì tự phát nguyện đến quy y Phật, nghe pháp giác ngộ như rồng Kṛṣṇa (Hắc giả long vương 黑者龍王) và rồng Gautamaka (Kiều-đàm-ma long vương 憍曇摩龍王).
Cây nêu ngày Tết có từ bao giờ, tôi không rõ, chỉ biết từ nhỏ tôi đã thấy cây nêu. Cây nêu đã từng gắn liền với tập tục ăn Tết của nhân dân ta, từ nông thôn đến thành thị, từ gia đình, nhà thờ, chùa chiền, đến cơ quan.
Hình ảnh của cây nêu có liên quan đến Phật giáo của chúng ta. Đó là câu chuyện về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa con người và ma quỷ.
Hòa thượng Thích Thắng Hoan, thế danh là Nguyễn Văn Đồng, sanh năm Kỷ Tỵ (1928) tại thành phố Cần Thơ, miền Nam Việt Nam.
Trong đạo Phật, hằng năm có rất nhiều những ngày Lễ lớn và ý nghĩa như ngày Lễ Phật Đản, Lễ Vu Lan, Mừng ngày Vía Phật A Di Đà, Xuân Di Lặc, ngày vía Phật Quán Thế Âm Bồ Tát…Trong đó, một ngày Lễ vô cùng quan trọng mà mỗi Phật tử chúng ta không thể q
Thời gian qua trên mạng liên tục xuất hiện những câu chuyện về cháu bé Tường Lam 4 tuổi, bé còn độ tuổi đi nhà trẻ, đã biết ăn chay, thuộc làu các bài Chú Đại Bi, Chú Dược Sư...nói thông những lời Phật dạy, trong khi ba mẹ của bé không đi chùa, không
“Chào mọi người”, “Xin mời mọi người”, “Cảm ơn mọi người nha”, “Mọi người ơi’… dường như là câu cửa miệng của Gen Z, dù trong số “mọi người” ấy có rất nhiều nhân vật hơn họ nhiều tuổi, thuộc thế hệ cha chú, hoặc là bề trên về vai vế.
Ông đối chiếu sử sách và khẳng định không những không có chuyện Triệu Đà đánh An Dương Vương (vì làm gì có An Dương Vương mà đánh!) mà nước ta cũng không bao giờ bị Triệu Đà chiếm. Nước Nam Việt của Triệu Đà chưa bao giờ bao hàm nước ta trong đó cả.
Phung phí tuỳ ý, phước báo của bạn hưởng tận nhanh chóng. Hưởng tận rồi, dù còn thọ mạng, bạn cũng phải chết. Tại sao như vậy? Phước không còn, lộc tận, người vong.
Bài viết của Nhà báo Vũ Kim Hạnh về Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, bà Vũ Kim Hạnh từng giữ chức Tổng biên tập báo Tuổi Trẻ, Chủ biên phụ trách báo Sài Gòn Tiếp Thị, bà đang là chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao.
Tuệ Giác vô cùng, khó ai hơn/Sỹ khí cao siêu chẳng thể lường/Tăng tiến một lòng truyền Đạo Lý/Thống lãnh bốn Châu hướng Chơn Thường.
Những năm tháng tuổi trẻ, tôi không hiểu gì về Pháp, nhưng có thói quen quan sát, phân tích, phán đoán và luôn hoài nghi. Chỉ đến khi gặp Ôn Tuệ Sỹ, đọc và học những trước tác của Ôn, mọi hoài nghi được giải tỏa.
Thầy vừa ra đi như bóng mây bay qua,Sư tử hống Trường Sơn uy nghi rừng thẳm,Nắng xế trăng tà không lại hoàn không.Theo diệu lý Khổ, Duyên, Không;Tam pháp ấn Thế tôn truyền dạy...
“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, một chữ cũng là Thầy, nửa chữ cũng là Thầy là câu lưu truyền để nói lên công ơn của những người Thầy đã dành cho chúng ta, dù nhiều hay ít, cũng là những nền tảng để mỗi người có được sự hiểu biết và phát triển theo hướ
Họ quên rằng sau khi tranh giành mọi thứ liệu rằng cuộc đời có bình an hay như là những của cải đó mang theo đến mộ phần cùng với họ. Khi chợp mắt khép mi rồi thì tất cả danh vọng, tiền tài, lụa là gấm vóc đều để lại...
Tôi viết bài này không phải để ca ngợi Thầy Tuệ Sỹ, vì chính thầy Tuệ Sỹ từ chối triệt để mọi sự ca ngợi về Thầy; không phải để cảm ơn Thầy Tuệ Sỹ mà Thầy Tuệ Sỹ có thể làm những gì mà Thầy thấy đúng lúc cần phải làm là Thầy làm, nói những gì đúng lú
Đề tài chính là việc thực hiện cấp tốc một Kỷ Yếu đặc biệt về Thầy Tuệ Sỹ với ước mong Thầy sẽ có dịp đọc qua giữa lúc Thu sang với những cơn gió heo may vô thường đang thấp thỏm đánh thức giấc mơ Trường Sơn…
Người đời, từ khi sinh ra đến khi lớn lên, luôn có một mong cầu, đó là “sống và tận hưởng”, quan niệm đó hình thành và tồn tại cho đến khi con người mất đi, bởi lạc thú và những vật chất xa hoa là thứ khiến cho người ta hướng đến, chinh phục và khao