Chúng ta từ đâu đến, tại sao chúng ta lại ở đây, chúng ta sẽ đi về đâu?
Đó là câu hỏi lớn mà mỗi người chúng ta cần phải hỏi ít nhất một lần trong đời.
;
Đó là câu hỏi lớn mà mỗi người chúng ta cần phải hỏi ít nhất một lần trong đời.
Niết bàn trong Phật giáo không phải là một cõi Cực Lạc hay Thiên Đàng hưởng thụ vật chất và có vị trí không-thời gian như ở các tôn giáo khác, mà là trạng thái nội tâm không dính mắc trói buộc, là trạng thái nội tâm không loạn động phiền não, là nội
Đức Như Lai giáng sanh trong Diêm Phù Đề. Hoặc thị hiện Niết Bàn, chúng sanh cho rằng Đức Như Lai nhập Niết Bàn.
Ý vui niềm bất hại là một trong những bài pháp, được Đức Phật thuyết, diễn giải làm cho tỏ ngộ, làm cho sáng tỏ, được kết tập trong Thánh giáo thuộc hệ phái Phật giáo nguyên thủy, nam truyền, khiến cho những Pháp hữu với tâm hân hoan tín thọ, pháp th
Phật giáo dạy nếp sống thiểu dục – tri túc tức là không phải con đường thiên về ép xác khổ hạnh và cũng không phải là con đường hướng đến đắm say, hưởng thọ các dục lạc; mà đây là con đường Trung đạo: không thiên về một bên, để tiến đến sự an tịnh, đ
Người học Phật cần chia sẻ những thông tin liên hệ đến giáo pháp thực sự có lợi ích cho mình và người. Nhất là những lúc đến chùa, tham dự các khóa tu thì mọi chuyện thế gian nên gác lại, buông bỏ hết.
Giáo pháp của Ngài (chỉ riêng tạng Pali) giúp chúng sanh sống được an lạc, tương lai được an lạc, đặc biệt giúp chúng sanh được giải thoát, niết bàn.
Trong kinh, những vật bất ly thân của một Tỷ kheo là: 3 y, bình bát, dao cạo, kim chỉ, đồ lọc nước và gậy kinh hành: Các Tỷ kheo phải lọc nước trước khi uống nếu không phạm tội sát sinh.
Sanh, lão, bệnh, tử là quy luật của vạn vật. Vạn vật, từ khi có mặt trong cuộc đời đến khi tan biến đều tuân theo quy luật sinh trụ dị diệt.
Niết Bàn là một trạng thái tâm hết tham, sân, si, không còn dục, không còn ác pháp; tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ; tâm thanh thản an, lạc và vô sự.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2283/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia (đợt 9), năm 2020. Trong đó có tòa Cửu phẩm liên hoa chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.
Người xuất gia không vướng bờ bên này, cũng không vướng bờ bên kia ( thích bỉ vô bỉ, 適 彼 無 彼[3]); không phân biệt đây là cõi Ta Bà ráng trả nợ, bên kia là cõi Cực Lạc ráng đến.
Niết Bàn là trạng thái siêu việt, một cõi cực lạc trong Kinh văn. Người tu dù xuất gia hay tại gia để đạt được Niết Bàn cần phải có chành niệm về giáo lý Bất Nhị ( Vô nhị Pháp, 無 二 法[3]) trong cuộc sống và tu học.
Câu chuyện dưới đây kể lại, được ghi chép rất rõ ràng trong “Trưởng lão Tăng kệ”, đề cập đến cuộc đời vĩ đại của Tôn giả A-nan.
Trong giáo lý đạo Phật thường có những từ đi kèm với nhau để chỉ hoàn cảnh diễn biến và sau đó mới dẫn đến kết quả của sự tu hành trên lộ trình giác ngộ-giải thoát, ví dụ như: giải thoát giới, giải thoát nghiệp, giải thoát tri kiến, giải thoát ma chư
Học Phật chính kiến sáng ngời/Học Phật chính kiến thảnh thơi tâm hồn/Học Phật chính kiến trường tồn/Học Phật chính kiến thiền môn thịnh hành...
Chánh kiến là cái thấy đúng, cái thấy chân chánh giúp cho chúng ta tìm ra những tiêu chuẩn để có thể biết rằng hành động đó là đúng hay sai, ...
Về phương diện hình thức, tang lễ của một người đệ tử Phật chỉ nên tiến hành trong sự giản dị, không nên chú trọng hình thức rườm rà cũng không phô trương.
Tôi may mắn được sinh ra và lớn lên tại miền sông nước. Nơi có dòng sông ngày đêm êm đềm chảy hai bận lên xuống, bên cạnh những ngôi chùa cổ kính, uy nghi tráng lệ. Mặc cho vô thường tác động, nó vẫn tồn tại theo thời gian nhờ sự hộ trì của hàng Phật
Tâm an thì họa trở thành phúc, ngu trở thành trí, khổ đau phiền muộn trở thành an lạc hạnh phúc. Tâm khôngan thì họa khổ đau sẽ làm cho thân dễ bị nghiêng ngã..