;

Bài viết của tác giả: Minh Thạnh


Liệu có hoạt động cải đạo trong trường học ?

Một phiên bản của ngày lễ Noel được hình thành trong trường mẫu giáo và trường phổ thông, nhất là tiểu học và trung học phổ thông. Phiên bản Noel trong nhà trường xã hội chủ nghĩa này ngày càng được triển khai rộng rãi. Nó đã phát triển đều khắp hầu

Đề xuất một giải pháp về vấn đề Am, cốc, thất

Đối với vấn đề tài sản am, cốc, thất là tài sản tư nhân, nhưng được giáo hội kiểm soát về sinh hoạt tôn giáo, trước năm 1975, ở miền Nam cũng đã có hình thức giáo hội “bảo hộ” cơ sở Phật giáo tư nhân khi có yêu cầu, thì cũng nằm trong xu hướng này.

Nói về một Diemist chống phá Đạo Phật trên Facebook

Đặc trưng bao trùm hoạt động chống Phật giáo và chống cộng của Diemist là phục thù, căm hận và manh động. Điều đó không thể dấu đi đâu được. Cho nên dù nhận là Phật tử thì cái chân tướng Diemist sớm muộn gì cũng lòi ra.

Am, cốc, thất: phủ nhận hay chấp nhận?

Là Phật tử, tôi mong muốn tất cả những cơ sở thờ tự đều trở thành chùa, tăng ni đều tu trong chùa, nơi đã thờ Phật thì thờ vĩnh viễn, nhưng câu chuyện nhà riêng thờ Phật khó có thể nói là am, cốc, thất.

Cần những tư duy mới cho truyền thông, báo chí Phật giáo

Quan hệ như vậy đâu phải là quan hệ báo chí hiện đại, nơi ý tưởng sáng tạo của mỗi nhà báo đều được tôn trọng. Làm báo, mà chỉ một tiếng là vâng phục, thì đó là quan hệ kiểu từ thời trung cổ. Phóng viên có ý tưởng gì cũng mặc, chỉ một tiếng thôi của

Không phải là sư giả mà là tín đồ mặc áo tu sĩ xin ăn

Chính Phật giáo Việt Nam có tình trạng người tín đồ có thể mặc y phục của người tu sĩ. Chỉ cần cạo đầu trọc nữa thôi là ở nhiều trường hợp ăn mặc, rất dễ lẫn lộn người tín đồ thành người tu sĩ không khác.

Dùng tên Kinh Phật đặt tên món ăn có nên không ?

Trước đây, tôi đã phê phán việc dùng tên Phật, tên cao tăng để đặt tên sản phẩm như mì gói A Di Đà, mì chay Vạn Hạnh, nhang trầm Quan Âm Đại Sĩ, dầu Phật Linh…, nhưng đó là việc ngoài chùa...

Phật giáo cần nổ lực vượt bậc trong giáo dục mầm non

Tình trạng Phật giáo Việt Nam chậm chân trên lãnh vực giáo dục với khoảng cách chênh lệch có thể chỉ là được vài phần trăm so với đạo Ca tô La Mã đã được báo động, không chỉ từ những bài viết của tôi, mà ngay đến những vị tôn đức Phật giáo cũng đã lư

Tại sao Phật giáo TPHCM bỏ xe rước Phật hai năm nay ?

Nếu không đủ khả năng tài chính làm 40-50 xe rước Phật thì có thể làm 20-30 xe. Nếu không làm được 20-30 xe, thì có thể làm 5-10 xe. Nếu không nữa, thì làm 1-2 xe để giữ truyền thống, hà cớ gì phải triệt tiêu hoàn toàn, không còn xe rước Phật nào?

Phóng sinh 'tượng trưng'

Phóng sinh “tượng trưng” là một đề xuất từ Hòa thượng Thích Chơn Không để góp phần giải quyết những vấn đề trong việc phóng sinh hiện nay của Phật giáo Việt Nam.

Trang 4  /  9