;

Cư sĩ Phật giáo là ai ?*

Đời sống

Người Cư sĩ Phật giáo là chiếc cầu tượng trưng và tiêu biểu giữa Tam Bảo và cuộc đời thường; là hình ảnh nối kết giữa hàng xuất gia với quần chúng.

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Đời sống

Cư sĩ Phật tử có thể là các thương gia giàu có chẳng hạn như Ông Cấp Cô Độc năm xưa là đại phú thương. Khi các đại phú thương phát Bồ Đề Tâm thì họ có thể để lại những di sản rất lớn.

Đạo làm trụ trì

Đời sống

Làm trụ trì phải có ba điều kiện thì quý vị mới trở thành vị trụ trì giỏi, hộ trì chính pháp, giáo hóa chúng sinh. Ba điều kiện gì vậy?

Vấn đề tự sát trong Tăng đoàn thời Phật

Đời sống

Luật Ngũ phần ghi đức Phật kết giới 5 lần; luật Tăng-kỳ nói kết 4 lần. Giới văn tổng kết được Phật chế trong các văn bản luật Hán dịch. Thời đức Phật, Ngài không cho phép tự sát dưới bất cứ hình thức nào.

Người khất thực

Đời sống

Hình ảnh đoàn Tăng đoàn hàng lối trật tự, trang nghiêm, chánh niệm, nhẹ nhàng thanh thoát cùng những gương mặt tràn đầy niềm hoan hỷ của thiện nam tín nữ - đã trở thành một nét văn hóa đẹp, lành mạnh bổ sung cho nền văn hóa tâm linh đặc trưng của đất

Bài kệ truyền thừa của các tông phái

Đời sống

Các tông phái Phật giáo Việt Nam được truyền thừa và các thế hệ Chư tổ thường dùng các bài kệ để đặt pháp danh, pháp tự. Việc này bắt đầu xuất hiện khi có tông Lâm Tế và tông Tào Đông từ Trung Hoa truyền sang Việt Nam khoảng thế kỷ thứ XVII.

Ruộng chùa ở làng xưa

Đời sống

Hầu hết làng Việt xưa đều có chùa và ruộng chùa. Ruộng chùa là nguồn sống chính để nuôi sống các sư tăng - một bộ phận dân cư đặc biệt của làng. Ruộng chùa biến đổi theo sự thịnh suy của chùa, của Phật giáo trong dòng lịch sử của làng, của nước.

Thương là một phép lạ

Đời sống

Chất liệu thương nơi một người có nhiều và lớn bao nhiêu, thì phẩm chất thánh thiện nơi người ấy được khẳng định bấy nhiêu.