Tạp chí Đuốc Tuệ
Tạp chí Đuốc Tuệ, cơ quan ngôn luận của Hội Phật giáo Bắc kỳ, là một trong số các tạp chí Phật học ra đời và tồn tại trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Trụ sở tạp chí đặt tại chùa Quán Sứ.
Tạp chí Đuốc Tuệ, cơ quan ngôn luận của Hội Phật giáo Bắc kỳ, là một trong số các tạp chí Phật học ra đời và tồn tại trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX. Trụ sở tạp chí đặt tại chùa Quán Sứ.
Nguyệt san Viên Âm, cơ quan Hoằng Pháp của Hội An Nam Phật học (Hội Phật Học Trung Kỳ).Năm xuất bản: 1942
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Hai thời khóa tụng được dịch từ bản khắc mộc năm 1898 của chùa Từ Hiếu với đầy đủ nghi thức.Qua tác phẩm, dịch giả có đôi lời hướng dẫn tu tập thiền định qua hơi thở, Tứ niệm xứ và trong lúc hành trì tụng kinh.
Ngày nay, có nhiều trường phái Thiền được hình thành và trong những thiền phái ấy có những thiền phái theo quan điểm cực đoan đối với truyền thống tu tập của Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là hai thời công phu. Chính vì thế, tác phẩm: TU TẬP THIỀN ĐỊN
Người Phật tử chúng ta ít nhiều đã biết đến công đức thù thắng của phương pháp lễ Phật, trong Kinh Nghiệp Báo Sai Biệt cũng từng nhắc đến 10 công đức của việc Lễ Phật. Nhưng lễ Phật như thế nào cho đúng? Có bao nhiêu phương pháp lễ Phật?
Ý niệm về các Đấng thiêng liêng trên trời đã ăn sâu vào tư tưởng và chen vào sự sinh hoạt của xã hội từ những thời kỳ lịch sử thật xa xưa. Thần quyền và vương quyền luôn cấu kết với nhau trong suốt lịch sử nhân loại để chi phối và quản lý con người
Vừa qua, Trung tâm biên phiên dịch tư liệu Phật giáo Quốc tế Vĩnh Nghiêm Tùng Thư đã cho ra mắt ấn phẩm “Lịch sử tư tưởng Phật giáo Ấn Độ” do dịch giả Thích Quảng Đại biên dịch, dựa trên tác phẩm cùng tên của Đại Sư Ấn Thuận.
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
Qua cử chỉ tâm trạng, thái độ của các nhân vật trong truyện đã “ngầm nói nên giáo lý” nhà Phật thấm đượm chất nhân văn phản ánh trong đời sống cũng như lối sống hằng ngày vốn có của dân tộc Việt thời Lý- Trần.
ạn không làm những gì mà người khác muốn bạn phải làm, nhất định không đúng như thế, bạn làm những gì mà chính bạn muốn làm.
Bodhicitta tuyệt đối không tùy thuộc vào thời gian (bởi vì thời gian là một cái gì đó chuyển động), mà phải hình dung nó trong lãnh vực không gian, có nghĩa là bất động, trường tồn và bất biến. Bodhicitta tương đối trái lại được hiểu như thuộc vào lã
Suy tư về Giác ngộ nhất định sẽ không đủ để biến mình trở một người bồ-tát được. Tóm lại, bodhicitta không phải chỉ đơn giản là một sự "suy nghĩ" về Giác ngộ, mà là một cái gì đó Sự bừng tỉnh của con tim bồ-đề to lớn hơn nhiều.
Tùy từng trường hợp hay từng bối cảnh tu tập, một người nào đó cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Tiểu thừa, có nghĩa là mang tính cách cá nhân, hoặc trái lại cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Đại thừa, có nghĩa
Đức Phật đã xác nhận sự giác ngộ của các tỳ-kheo và của mình cũng chỉ là một. Điểm khác biệt duy nhất là Đức Phật thực hiện được sự thật đó trước nhất, và các đệ tử thì thực hiện được sau Ngài, bằng cách nhờ vào giáo huấn của Ngài.
Ananda hết lòng chăm lo cho Đức Phật, không nghĩ gì đến sự thăng tiến tâm linh của mình, vì thế người ta có thể xem Ananda như là người bồ-tát đầu tiên.
Trong kinh điển nói chung có rất nhiều giai thoại nêu lên các phẩm tính của Đức Phật, và tất cả đều rất tuyệt vời.
Sự dũng cảm và thanh thản (thanh thản ở đây có nghĩa là một thể dạng an nhiên và bình lặng của tâm thức/tiếng Anh là equanimity/tiếng Pali là upekkha), cũng như các phẩm tính khác của Đức Phật, luôn là các phẩm tính thật mạnh mẽ.
Lòng từ bi ở một mức độ sâu xa hơn nữa là ahimsa hay "phi-bạo-lực", nói lên một sự yên lặng tuyệt đối, một sự dừng lại của mọi xúc cảm, tư duy, ngôn từ và hành động.
Đối với một người Phật giáo thì câu hỏi trên đây (Phật giáo là gì?) không thuộc lãnh vực lý thuyết mà là ở mặt thực hành (giáo huấn của Đức Phật thật phong phú, ngày nay đã được hệ thống hóa và dịch ra hầu hết các ngôn ngữ lớn trên thế giới, và cũng