Về nghĩa của bốn chữ Hán 'Pháp trung lương kiệt'
Vậy, nghĩa của “Pháp trung lương kiệt” được hiểu là “bậc anh tài kiệt xuất hết lòng bảo vệ chánh pháp”, hoặc “bậc tài ba xuất chúng luôn trung thành với đạo pháp”.
;
Vậy, nghĩa của “Pháp trung lương kiệt” được hiểu là “bậc anh tài kiệt xuất hết lòng bảo vệ chánh pháp”, hoặc “bậc tài ba xuất chúng luôn trung thành với đạo pháp”.
Năng lượng của Hộ pháp trong Phật giáo được coi là “Bạch thần thông” tức là năng lực của chánh pháp (minh bạch) mang lại lợi ích tích cực cho việc giác ngộ-giải thoát, năng lực của lực lượng đa thần quyền của tín ngưỡng dân gian là “Hắc thần thông”.
Thư viện Hoa Sen có đăng bài viết của Thích Phước Nguyên, tiêu đề: “Thượng nhân Tăng thống Quảng Độ: Từ THÍ VÔ ÚY GIẢ đến PHÁP TRUNG LƯƠNG KIỆT”, với rất nhiều nội dung khiến nhiều người hoài nghi, người tham dự thì không nói, vì đã quá biết về con n
Thưa sư cô, Đạo Phật nhập thế không có nghĩa là phá bỏ giáo lý của Đức Phật và biến Tăng/Ni thành những con người trần tục.
Ông Phạm Nhật Vũ phạm tội đưa hối lộ, nhưng việc tích cực khắc phục triệt để thiệt hại, phối hợp cơ quan tố tụng làm rõ vụ án, có nhiều việc làm thiện nguyện cho xã hội... Ông Vũ nên được sự nhìn nhận đúng đắn từ dư luận.
Anh có quyền vinh danh lịnh mục Đắc Lộ, anh có quyền vinh danh Phép Giảng Tám Ngày nhưng anh không được nhân danh dân tộc VN vinh danh nhừng người anh đang phấn đấu vinh danh như anh đã khắc lên bia đá “ CHỮ QUỐC NGỮ CÒN, TIẾNG VIỆT CÒN, NƯỚC VIỆT NA
Phải chăng, đằng sau việc đặt tên đường Alexandre de Rhodes là sự đánh đổi tương lai của cả dân tộc và lừa gạt hậu lai nhờ ngụy tạo lịch sử mà lương tri của những người cầm cân nảy mực đã mất dần? Phải chăng những ai phản đối đặt tên đường đang trở t
Thực trạng đáng quan tâm là tại sao pháp phục Phật giáo được bán đại trà, ai muốn mượn dùng cũng được, trong khi các tôn giáo bạn không hề có. Hiện tượng giả sư ngang nhiên công kích đạo Phật tràn lan. Dù tấm áo không làm nên thầy tu. Nhưng chẳng có
Với cái cách làm như vậy, linh mục Nam đã biến những thánh lễ thành những buổi mít tinh chống cộng và bài Phật giáo. Tính chất nguy hiểm từ việc làm xúc phạm Phật giáo của linh mục Nam vượt xa việc làm của ông Dương Ngọc Dũng.
Là người con Phật, không thể ai đó vừa phát tâm sám hối, vừa nói lời xin lỗi, mình liền nhận định, phán xét người đó có tâm sám hối hay có thái độ xin lỗi giả tạo, không chân thành, không thành tâm, để rồi tiếp tục dồn người đó vào chân tường, ngõ cụ
Là một Phật tử trong thời gian qua bản thân tôi cũng rất bức xúc khi đức tin của mình bị xúc phạm một cách nặng nề như vậy, Tăng Ni và phật tử cả nước đều phẩn nộ và các Ban Trị Sự tỉnh giáo hội các địa phương đã có văn thư kiến nghị lên các cấp chín
Trước khi mở miệng xúc phạm người tu, Ông quên rằng Đức Phật từ bỏ ngai vàng, vợ đẹp, con xinh; Phật hoàng Trần Nhân Tông xem ngai vàng như đôi dép rách lên núi tu hạnh đầu đà, còn rất nhiều Tăng Ni từ bỏ tất cả tương lai sự nghiệp của mình để sống h
Lâu nay, cứ nghe chuyện các cô bác tiến sĩ bói về đạo Phật, cũng không quan tâm cho lắm, nhưng rồi tò mò, nên sáng nay ngồi đọc bài báo mà News.zing phỏng vấn bác...muốn gặp bác ngay, và muốn nói rằng; bác ơi, bác sai rồi…
Thơ Thiền là loại thơ thể hiện sự giác ngộ chân lý Phật giáo, hay là thể hiện những tâm trạng, tình cảm của nhà sư về cuộc sống mang tư tưởng Thiền. Nó có thể do các nhà sư, cũng có thể do các người không đi tu làm ra, nhưng mang tư tưởng thiền.
Thiết nghĩ GHPGVN nên nhanh chóng chấn chỉnh kịp thời việc này để lời cảm ơn của chúng ta đến với tác giả bài báo thật sự có ý nghĩa...
Nhiều người bây giờ dường như không có chuẩn mực về thẩm mỹ, họ liều mạng cởi đồ, chụp xong bộ ảnh rồi hứng thú đưa lên mạng khoe. Nhưng đâu phải cứ cởi là oách, là trở thành ảnh nude nghệ thuật...
“Độ ta không độ nàng” là một ca khúc Trung Quốc viết cho một cốt truyện hư cấu bằng một tập phim hoạt hình thức rẻ tiền của các nhà làm phim giải trí Trung Quốc. Đây là một sản phẩm viết theo trí tưởng tượng cũng như hư cấu cốt truyện theo từng nhân
Trước sự lan truyền mạnh mẽ trong cộng đồng mạng về ca khúc “Độ ta không độ nàng” cũng những tranh luận xung quanh, tối qua TT. Thích Nhật Từ đã nêu lên quan điểm riêng của mình về bài hát này.
Trong các tài liệu truyền bá Pháp Luân Công đề cập Hoa Ưu Đàm, tôi hỏi mười người theo Pháp Luân Công được biết chín người trả lời vì xuất hiện Hoa Ưu Đàm.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Trương Trọng Nghĩa đặt vấn đề phải làm rõ ai đang sở hữu một số công trình tâm linh, để đảm bảo người dân đến chùa là tự nguyện công đức, không phải tốn kém gì cả.