Thủ pháp ‘tập kích truyền thông’ lấy tin cũ làm tin mới?
Đây là một thủ đoạn tập kích truyền thông rất tinh vi, “cao cường”? Người đưa tin giả không chịu trách nhiệm gì hết, vì tin họ đưa đúng là tin thật, chỉ không nêu thời gian.
;
Đây là một thủ đoạn tập kích truyền thông rất tinh vi, “cao cường”? Người đưa tin giả không chịu trách nhiệm gì hết, vì tin họ đưa đúng là tin thật, chỉ không nêu thời gian.
Thời gian qua, Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN đã có đề nghị các Ban, Viện Trung ương, Ban Trị sự các tỉnh, thành phố khẩn trương phổ biến hướng dẫn Phật tử khi đi đăng ký làm thẻ căn cước công dân cho người có niềm tin, tín ngưỡng và yêu mến đạo
Cuộc đời, con người không phải chỉ khổ, vô thường, vô ngã không, mà nếu nói đầy đủ theo quan điểm Phật giáo, còn là bất tịnh. Không ý thức được điều đó, con người sẽ say đắm với những dục lạc bề mặt của thế gian.
Những chức sắc tổ chức Phật giáo chống am, cốc, thất, rồi nhà những biên tập truyền thông Phật giáo nhạy bén với những bài đỏ mắt với việc xây chùa, đã cùng mục đích: chùa to cũng “diệt” mà am, thất bé cũng “xử”?
Nên phải làm cho giới báo chí nói chung, tập trung vào những tờ báo đã có những tin bài bất lợi cho Phật giáo, CHUYỂN HÓA THÀNH YÊU PHẬT GIÁO VIỆT NAM, chứ không nên có bất kỳ động thái nào làm gia tăng căng thẳng quan hệ, gia tăng não trạng ác cảm v
Nhìn từ chiến lược chung, thì các chức sắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt sự quan tâm ở việc kiểm soát Tăng ni, chùa chiền nhiều hơn là quan tâm đến giới trẻ Phật tử đến chùa.
Đã lâu, nhiều bạn đọc yêu cầu tôi viết bài về cái gọi là “pháp sư Trần Tâm”. Một số bạn đọc còn gay gắt hỏi tôi Minh Thạnh phê phán Thanh Hải Vô thượng sư, Duy Tuệ đến hàng loạt bài, sao “ưu ái” không nói tới một người cũng làm điều tương tự, là Trần
Thanh Hải Vô thượng sư là một tôn giáo mới, bất hợp pháp tại Việt Nam. Do vậy, họ trông cậy việc truyền bá thông qua trang web và truyền hình vệ tinh, thay cho con người, ấn phẩm.
Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam là nơi tập họp những tu sĩ trí thức tinh hoa của Phật giáo Việt Nam, của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nên những văn bản của Viện, nhất là những văn bản được đem phổ biến trên truyền thông có ý nghĩa rất quan trọng.
Tôi lấy làm xấu hổ, nhục nhã và phẫn nộ trước việc danh hiệu Đức Bổn sư được dùng để đặt tên cho một tụ điểm sinh hoạt nhạy cảm, nhảy nhót, rượu thịt và thâu đêm. Nhưng tôi không có quyền hạn giải quyết.
Đây là một bài báo tiêu biểu cho việc sử dụng báo chí để loại trừ người đi chùa, thiểu số hóa tín đồ Phật giáo, phá dỡ mặt bằng tín ngưỡng tôn giáo truyền thống của người Việt cho mục tiêu cải đạo.
Thông tin mới được Cục Thống kê Việt Nam phổ biến trong “Thông cáo báo chí Kết quả Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019”, hôm 19/12/2019 trên trang báo của cơ quan thuộc Chính phủ.
Một lần nữa, tôi bày tỏ sự mong mỏi Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các quan chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, truyền thông của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, các nhà nghiên cứu, các cây bút của Phật giáo Việt Nam ủng hộ kiến nghị của nhóm Phó Giáo sư Tiế
Vô ơn là xấu, đi nhận công ơn một cách bá vơ xấu hơn, nhưng vô ơn với những người đã hy sinh bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc thì xấu xa ở mức cực điểm.
Bài viết được giới thiệu dưới đây còn là gợi ý thảo luận vấn đề thế nào là “địa điểm hợp pháp” cho sinh hoạt tôn giáo, vốn được tư liệu được giới thiệu đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau.
Với cái cách làm như vậy, linh mục Nam đã biến những thánh lễ thành những buổi mít tinh chống cộng và bài Phật giáo. Tính chất nguy hiểm từ việc làm xúc phạm Phật giáo của linh mục Nam vượt xa việc làm của ông Dương Ngọc Dũng.
Khoảng 10 năm trước tôi đã có một loạt bài về việc chùa Phật giáo ở Hàn Quốc bị người Tin Lành đốt, tượng Phật bị đập nát, cắt đầu. Phật giáo Hàn Quốc phản ứng yếu ớt.
Đây không phải là hoạt động chùa Ba Vàng tự bênh vực, mà hướng tới một cuộc thảo luận rộng rãi, nhiều chiều, khách quan tối đa, với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, các cán bộ giảng dạy liên hệ, tu sĩ, tín đồ các tôn giáo, những người có các trải
Khi vận dụng pháp luật, thì khái niệm mê tín dị đoan được vận dụng thế nào? Vong ở chùa thì mê tín dị đoan? Trừ tà (một nghi lễ tôn giáo chính thức của Ca tô La Mã) không phải mê tín dị đoan? Còn sự hiện hữu của thánh linh theo những biểu hiện tâm th
Bây giờ, tăng ni ra phi trường, lên xe buýt, đi trên phố, đều bị nhiều người nhìn bằng con mắt xa lánh, khinh thường, cảnh giác lừa đảo.