Được làm đệ tử của Đức Phật là điều quý báu vô cùng!
Trong ngày 26 - 27/12 (tức ngày 13-14/11/Canh Tý), Phật tử thập phương đã về chùa Hòa Phúc (Quốc Oai, Hà Nội) tham gia khóa tu “Sứ giả Như Lai” và lễ “Quy y Tam bảo”.
Trong ngày 26 - 27/12 (tức ngày 13-14/11/Canh Tý), Phật tử thập phương đã về chùa Hòa Phúc (Quốc Oai, Hà Nội) tham gia khóa tu “Sứ giả Như Lai” và lễ “Quy y Tam bảo”.
Trong bài viết ngắn này, chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề rộng lớn trên đây mà chỉ đơn giản tìm hiểu các nét độc đáo và tiêu biểu trong thơ thiền Nhật bản, nhất là đối với thể thơ haiku, với hy vọng giúp chúng ta khám phá bầu không gian êm ả, nhẹ
Tâm từ có công năng hỗ trợ tích cực cho sự tu tập định tâm, chuyển hóa phiền não. Giống như muốn gieo hạt thì cần làm đất cho bằng phẳng. Cũng vậy, muốn an trú tâm vững chắc vào các đề mục chỉ-quán rất cần sự dọn dẹp, tưới tẩm của tâm từ.
Nhân quả thật rõ ràng. Nếu xét tự thân trong hiện tại tâm không vướng các dục, ý không khởi loạn tưởng, không khởi tâm hại người khác thì chắc chắn người ấy có một đời sống bình an.
người tu cũng như bốn loại trái cây. Dễ nhận ra là hạng trái cây nhìn còn sống, da còn xanh mà sống thật
Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp Nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn nhập Niết-bàn trước.
Dựa trên văn bản của một số kinh điển cho chúng ta thấy, trong bất kỳ kinh Nhật tụng nào của các chùa Bắc Tông, đều có các nghi thức cầu an, cầu siêu. Nhiều người nghĩ rằng các pháp đều có nhân quả, phải tự mình mình tu, chớ nên cầu xin bất kỳ ai, vì
Thế Tôn dạy rằng, mỗi chúng ta đã trải qua vô lượng khổ của ác đạo rồi mà chưa từng gặp được ánh sáng Phật pháp. Nay vì tu học mà phải chịu khổ nhọc (cho dù đó là ba trăm mũi giáo đâm vào người mỗi ngày) cũng chẳng sá gì nếu được gặp Phật pháp.
Tuệ quán vô thường sẽ giúp thấy rõ tính chất duyên sinh, vô ngã của vạn pháp. Không có bất cứ cái gì trường cữu, bất biến mà chúng đang trôi chảy, xô đẩy nhau, tương tác với nhau như những hạt nước của dòng sông.
Đây là một vấn đề ai cũng cho rằng đó là chuyện bình thường và đơn giản trong đời sống. Nhưng với cái nhìn nhân quả, đặc biệt là sự lãng phí ở thời (vật chất sung mãn) như hiện nay, thì vấn đề nêu trên không còn là vấn đề nhỏ bé, khiến không ít người
Kinh Mangala Sutta là bản kinh số 5 trong Tiểu bộ thuộc phần Tiểu tụng, được phổ biến trong các quốc gia Phật giáo Nam truyền. Tại Việt Nam được TT Bửu Chánh giảng tại chùa Xá Lọi, HT Huyền Diệu và một vài giảng sư Bắc tông thuyết giảng chung chung.
Vì sao con người phải bị đày vào ngục, có vô số nguyên nhân khác nhau. Nơi thì do không có niềm tin và bất kính với Thượng đế, nơi thì do tạo các nghiệp ác trong cuộc sống...
Đạo Phật chủ trương hòa bình, lấy từ bi hóa giải hận thù, lấy sự xả buông để khắc chế tham ái. Chiến tranh, xung đột, bạo động là biểu hiện rõ ràng của tham lam, sân hận và si mê.
Cả hai người đã bày tỏ rằng họ rất thương yêu nhau và hài lòng về nhau, họ muốn gặp mặt nhau ở đời sau nữa.
Địa ngục đang diễn ra khắp nơi trên thế giới, chiến tranh, áp bức, bóc lột, tham lam, sân hận, thù oán, bệnh hoạn, hiếp đáp, trộm cắp, giết người, bạo lực, dâm loạn..., đang dày vò hành hạ chúng ta mỗi ngày những nỗi thống khổ đó sao không quan tâm,
Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm của Bà-la-môn giáo, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ thời Thế Tôn
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói.
Phận sự hiếu dưỡng với cha mẹ thì đủ đầy nhưng lại thiếu quan tâm đến (hoặc cố tình lờ đi) xuất xứ của tài vật. Lắm khi, tài vật ấy là kết quả sự làm ăn thiếu chân chính, do lừa lọc tham ô mà có, lợi mình mà hại người. Thành ra, trong trường hợp này
Nếu có Tỳ-kheo thành tựu ba pháp, ở pháp hiện tại khéo được khoái lạc, dũng mãnh tinh tấn, dứt sạch được hữu lậu. Thế nào là ba?
Hiếu thảo không còn là trách nhiệm và bổn phận nữa mà hiếu thảo trở thành hạnh nguyện cao cả và thiêng liêng.